Đối diện với thách thức:

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế cơ hội và thách thức đối với kinh tế VN khi thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (Trang 26 - 30)

- Các ngành hàng gia súc, gia cầm, sữa chịu tổn thương có thể gặp phải. Nhưng chúng ta cũng nhìn thấy cơ hội: ngành chăn ni tái cơ cấu bền vững, xác định 3 ngành hàng chủ lực: Con bò.Với số lượng hiện tại khoảng 6 triệu con. Sản phẩm gia cầm: 26,5 triệu con.Sản lượng sữa: 900 triệu tấn. Một số sản phẩm của ta đã đặt chân tới thị trường Châ Âu. Nutifood đã thành lập một nhà máy tổ hợp rất lớn ở Thụy Điển. Các sản phẩm sữa của chúng ta đã đặt chân tới thị trường bậc cao như Mỹ…

- Một số sản phẩm năng lực cạnh tranh cịn yếu, các nhà đàm phán đã thành cơng trong việc xác định một lộ trình để các ngành có thể chạy đà trước khi chúng ta mở cửa. Lộ trình ấy tùy thuộc vào từng ngành: thịt bị - 3 năm, sữa - 5 năm, thịt gà - 10 năm…

- Với hiệp định thương mại lớn như CPTPP hay EVFTA là một sức ép lớn để các doanh nghiệp, người làm nông nghiệp ở Việt Nam phải nâng cao năng lực chun mơn, trình độ quản lý, chất lượng hàng hóa, đầu tư thay đổi quy trình sản xuất để đáp ứng yêu cầu kĩ thuật, vệ sinh an toàn thực

phẩm. Ngành nơng nghiệp đã sẵn sàng hội nhập, điều đó được thể hiện qua 3 khía cạnh:

+ Hồn thiện khn khổ thể chế: ban hành 5 bộ luật trọng yếu + Hồn thành 35 nghị định, gần 40 thơng tư.

+ Chọn khâu chế biến then chốt, đầu tư 10.000 tỷ vào khoảng 60 nhà máy chế biến trong lĩnh vực trồng trọt, chăn ni, có 13800 hợp tác xã vào cuộc mạnh mẽ.

PHẦN IV: KẾT LUẬN

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới kết nối chung ta với nền kinh tế tồn cầu với khơng gian thị trường rộng lớn. Điều này tạo điều kiện cho cả người dân Việt Nam và người dân trên tồn thế giới có cơ hội tiếp cận với hàng hóa và chất lượng dịch vụ cao- giá rẻ. Với sự tham gia của các đối tác châu Âu, chúng ta kỳ vọng, giá trị gia tăng và hàm lượng công nghệ của những công đoạn sản xuất tại Việt Nam sẽ tăng lên… Bên cạnh đó, nỗ lực vươn tới những chuẩn mực quốc tế về quản trị quốc gia và quản trị doanh nghiệp, về lao động, môi trường… cũng sẽ tạo ra nguồn năng lượng mới cho chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam. Cơ hội là lớn nhưng thách thức cũng không hề nhỏ. Cạnh trang gay gắt làm động lực cho các doanh nghiệp trong nước phải luôn nỗ lực cố gắng cải thiện sản phẩm và chất lượng dịch vụ để giữ chân được khách hàng của mình và tìm kiếm nguồn khách hàng mới ở những thị trường mới. Nỗ lực vươn lên đương đầu với cạnh tranh song phẳng phải là tâm thế của doanh nghiệp thời hội nhập, mà không phải là tiếp tục trông chờ vào bảo hộ. Thực tiễn của những ngành, những lĩnh vực có sức cạnh tranh cao của chúng ta hiện nay đều là những ngành, lĩnh vực đã nói khơng với bảo hộ, cam kết với cạnh tranh, dũng cảm mở cửa và hội nhập. Doanh nghiệp chuẩn bị về tâm thế, về nguồn lực. Nhà nước, bên cạnh việc phối hợp với các hiệp hội doanh nghiệp tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn cho doanh nghiệp về Hiệp định, thì việc chuẩn bị về thể chế là quan trọng nhất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trung tâm WTO và hội nhập, Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam,

http://www.trungtamwto.vn

2. Tạp chí tài chình- Cơ quan thơng tin của bộ tài chính http://tapchitaichinh.vn 3. Hiệp định thương mại tự do giữ Việt Nam và Liên minh Châu Âu

http://evfta.moit.gov.vn

4. Vũ Văn Hà, Vai trò của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới trong

thương mại quốc tế, Tạp chí Cộng sản

5. Nguyễn Đình Cung, Trần Tồn Thắng, Hiệp định thương mại tự do Vietnam

- EU: Tác động thể chế và điều chỉnh chính sách ở Việt Nam, Ciem, 2017

6. Mutrap (2010, 2011), “Đánh giá tác động của FTA đối với nền kinh tế Việt

Nam”

7. Paul Baker, David Vanze, Phạm Thị Lan Hương, Đánh giá tác động dài hạn

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, Mutrap, 2014

8. Bộ Công Thương (2013), “Báo cáo quốc gia phục vụ rà sốt thương mại

trong khn khổ WTO”, tháng 9/2013

9. Viện Chiến lược và Chính sách tài chính (2015), Sách Tài chính Việt Nam

năm 2014-2015, NXB Tài chính

10. Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính (2018), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp

Bộ năm 2017, “Thực hiện các cam kết thuế quan trong các hiệp định thương

mại tự do giai đoạn 2018-2022 và phát triển kinh tế ngành”.

11. IBM Bỉ, DMI, Ticon, TAC và nhóm nghiên cứu (12/2009), “Hội nhập kinh

12. Benedictis, L.D & Taglioni, D. (2010), “The Gravity Model in

International trade”, Báo cáo đánh giá tác động của các FTA đối với kinh tế Việt Nam.

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế cơ hội và thách thức đối với kinh tế VN khi thực hiện các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)