Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các hoạt động kinh tế chia sẻ và

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế II mô hình kinh tế chia sẻ tại việt nam và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế chia sẻ theo định hướng xanh (Trang 27 - 34)

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ MƠ HÌNH KINH TẾ CHIA SẺ TẠI VIỆT NAM

3.2 Kiến nghị giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về mơ hình kinh tế chia sẻ theo

3.2.2 Xây dựng mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các hoạt động kinh tế chia sẻ và

và truyền thống

Cần phải khẳng định tận dụng tối đa tài nguyên vốn và lao động là một việc cần thiết, tuy nhiên, Nhà nước cần phải đảm bảo đề ra được các tiêu chuẩn phù hợp với từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể, cùng với đó, người cung cấp dịch vụ phải có trách nhiệm đảm bảo tiêu chuẩn được đề ra. Do vậy, để phát huy được lợi ích của mơ hình kinh tế chia sẻ, Nhà nước cần có các chính sách thúc đẩy mơ hình này theo hướng nới lỏng các điều kiện kinh doanh truyền thống áp dụng chung cho cả khu vực truyền thống và khu vực kinh tế chia sẻ đồng thời nâng cao kiểm sốt quản lý đối với mơ hình kinh tế chia sẻ trong việc cung ứng dịch vụ để tịnh tiến dần sự công bằng giữa truyền thống và cơng nghệ, gia tăng tính cạnh tranh, cơng bằng và đảm bảo phân phối hài hịa lợi ích cho các các nhân trong xã hội, tiến tới sự phái triển ổn định, bền vững.

3.2.3 Nâng cao năng lực quản lý của bộ máy nhà nước nhằm bắt kịp với xu hướng phát triển của mơ hình kinh tế chia sẻ

Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang từng bước thay đổi bộ mặt của nền kinh tế, cấp thiết cần nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý nhà nước để khuyến khích và quản lý sự phát triển các hoạt động kinh tế chia sẻ hiện còn đang ở mức thấp, hiểu rõ và đảm bảo những mơ hình kinh tế chia sẻ phát triển theo đúng định hướng xanh và bền vững. Tốc độ nâng cao năng lực cần nhanh chóng hơn để đáp ứng nhu cầu về quản lý nhà nước, cụ thể:

Thứ nhất, cần đổi mới quản lý nhà nước theo hướng các Bộ, các ngành tăng

Thứ hai, cần có quy chuẩn chung về thu thập xử lý dữ liệu để có thể kết nối, lưu

trữ phân tích thơng tin làm cơ sở đề ra các chính sách phù hợp trong bối cảnh cơng nghệ xóa mờ ranh giới giữa các lĩnh vực, ngành nghề, thúc đẩy xây dựng Chính phủ điện tử giai đoạn 2020- 2025. Đẩy nhanh và mở rộng việc thực hiện Đề án hóa đơn điện tử cho các doanh nghiệp.

Thứ ba, thực hiện sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật theo hướng

quy định các tổ chức, cá nhân nước ngồi khơng có đại diện ở Việt Nam phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin khi có cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu.

Thứ tư, tiến tới thực hiện xây dựng thí điểm mơ hình thành phố chia sẻ, tương tự

như mơ hình thành phố Seoul (Hàn Quốc), Barcelona (Tây Ban Nha), Singapore,…

3.2.4 Đảm bảo tính xác thực, minh bạch và an ninh của môi trường mạng Internet

Việc đảm bảo công tác thanh tra, kiểm tra và đảm bảo an tồn thơng tin trên môi trường mạng cần được thực hiện tốt trong bối cảnh các hoạt động kinh tế chia sẻ tăng lên nhanh chóng, cụ thể:

Thứ nhất, cần có những chính sách hướng dẫn các cá nhân, tổ chức trong và

ngồi nước có trách nhiệm bảo mật thơng tin như: khơng cung cấp thơng tin cho bên thứ ba ngoại trừ có yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền và người có thơng tin cho phép và tuyên truyền nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc bảo mật thông tin cá nhân của người khác.

Thứ hai, cần quy định rõ các giao dịch thanh toán xuyên biên giới đều phải thơng

qua cổng thanh tốn quốc gia thống nhất do một đơn vị làm chủ. Đơn vị này do Ngân hàng Nhà nước cấp phép hoạt động hoặc trực tiếp quản lý, thanh kiểm tra.

Thứ ba, cần xây dựng cơ chế phù hợp để các bên trong hoạt động kinh tế chia sẻ

có thể kiểm sốt được việc sử dụng thơng tin của các nền tảng, các doanh nghiệp sử dụng dữ liệu cá nhân, tổ chức của mình theo đúng thỏa thuận giữa các bên. Có vậy, mơi trường an ninh mạng mới được đảm bảo minh bạch, rõ ràng, quyền lợi của các doanh nghiệp và người tiêu dùng được đảm bảo, hạn chế việc phát sinh các mâu thuẫn nảy ra từ sự phát triển của mơ hình kinh tế mới mẻ và tương đối phức tạp này.

3.2.5 Tăng cường nhận thức của các bên trong nền kinh tế chia sẻ, bao gồm cả Nhà nước, doanh nghiệp và người dân

Mơ hình kinh tế chia sẻ là mọi người xây dựng niềm tin thơng qua một mơ hình cho phép các giao dịch trên môi trường mạng để thu được những lợi ích của việc chia sẻ và việc việc xếp hạng đánh giá ngang hàng, xác thực và trách nhiệm của bên thứ ba, bảo hiểm là cách phổ biến nhất để thiết lập sự tin tưởng như vậy giữa người dùng và nền tảng cũng như trong số những người dùng. Cụ thể:

Thứ nhất, cần quy định rõ trách nhiệm của các cá nhân và doanh nghiệp về khai

báo thông tin về các hoạt động của kinh tế chia sẻ cho các cơ quan quản lý Nhà nước, bao gồm các thông tin hoạt động, nghĩa vụ thuế, và các quy định quản lý chuyên ngành.

Thứ hai, cần xây dựng cơ chế chia sẻ thông tin và dữ liệu giữa chính quyền các

cấp và các doanh nghiệp, các hiệp hội ngành nghề và các hộ kinh doanh.

Thứ ba, cần xây dựng cơ chế, chính sách giảm thiểu rủi ro cho các bên trong hoạt

động kinh tế chia sẻ bao gồm cảnh báo sớm cho người cung cấp dịch vụ, bảo vệ người tiêu dùng.

3.2.6 Khuyến khích các doanh nghiệp theo mơ hình kinh tế chia sẻ tiết kiệm tài nguyên, sử dụng năng lượng tái tạo

Với tốc độ phát triển vơ cùng nhanh chóng của mình, mơ hình kinh tế chia sẻ đang ngày càng trở nên phổ biến và tác động mạnh mẽ lên thói quen tiêu dùng của người dân và xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhằm định hướng nền kinh tế tăng trưởng và phát triển xanh và bền vững, Nhà nước không thể bỏ qua việc đinh hướng các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ phát triển theo xu hướng xanh. Để làm được điều này, cần thiết phải có các khung chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp này tiết kiệm tài nguyên, sử dụng năng lượng tái tạo, cụ thể:

Thứ nhất, để các doanh nghiệp có thể vận hành dựa trên nguồn năng lượng sạch,

rõ ràng cần thiết phải có nguồn cung năng lượng tái tạo để đáp ứng lượng cầu của thị trường. Như vậy, cơng tác đẩy mạnh xanh hóa cần cụ thể hóa bằng các khung chính sách và kế hoạch hành động phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên, phát triển công nghiệp sạch, kiến tạo công nghệ xanh. Ngân sách nhà nước

Thứ hai, cần có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp theo mơ hình kinh

tế chia sẻ theo xu hướng xanh hóa: miễn thuế, giảm thuế cho các doanh nghiệp kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ sử dụng năng lượng sạch, đơn cử như các doanh nghiệp chia sẻ ô tô điện hoặc các phương tiện chạy điện khác; có các chương trình trợ cấp hoặc ưu dãi phi thuế khác cho các doang nghiệp vận hành theo mơ hình kinh tế chia sẻ định hướng xanh, tiết kiệm năng lượng.

KẾT LUẬN

Với sự bùng nổ của kinh tế chia sẻ, nền tảng thương mại điện tử và khả năng kết nối thuận lợi như hiện nay, doanh nghiệp và các cá nhân có thể trực tiếp thiết lập mạng lưới phân phối, kinh doang theo mơ hình kinh tế chia sẻ. Trong khi xu thế ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh là khơng thể đảo ngược thì vấn đề quan trọng với Việt Nam hiện nay là làm thế nào để khai thác tối đa điểm mạnh của mơ hình kinh tế chia sẻ, đặc biệt là những lợi ích về tiết kiệm tài ngun mà nó mang lại, đồng thời hạn chế tới mức thấp nhất những bất cập. Do đó, cần thiết cần phải có những giải pháp điều chỉnh và bổ sung kịp thời các văn bản pháp quy để quản lý tốt hoạt động kinh doanh theo mơ hình kinh tế chia sẻ và khai thác tối đa tiềm năng của mơ hình này, qua đó giúp nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển kinh tế theo xu hướng kinh tế xanh và bền vững.

Thừa nhận tính tất yếu của kinh tế chia sẻ, đồng thời có những biện pháp đảm bảo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa mơ hình kinh tế chia sẻ và kinh tế truyền thống, nâng cáo chất lượng đội ngũ quản lý trong thời đại cơng nghệ cũng như có những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình kinh tế chia sẻ tiết kiệm tài nguyên, đẩy mạnh sử dụng năng lượng tái tạo là những giải pháp quan trọng nhằm tạo dựng cho Việt Nam một nền kinh tế mới – nền kinh tế chia sẻ theo định hướng xanh và bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giao thông Vận tải (2016). Quyết định số 24/QĐ-BGTVT, Ban hành kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học cơng gnhệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng, Hà Nội, ngày 07/01/2016.

2. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015). Cơng văn số 1850/TT, Thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và

kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng, Hà Nội, ngày 19/10/2015.

3. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Nghị định 86/2014/NĐ-CP, Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải bằng xe ô tô, Hà Nội, ngày 10/9/2014.

4. Grab (2018). Quy chế hoạt động và Điều khoản sử dụng. Truy cập tại:

https://www.grab.com/vn/terms/ ngày 10/06/2019.

5. Hiếu Cơng (2018). 2 năm thí điểm Uber, Grab: Được gì và mất gì? Truy cập

tại: https://news.zing.vn/2-nam-thi-diem-uber-grab-duoc-gi-va-mat-gi-post80

7112.html ngày 10/06/2019.

6. Kiều Linh (2018). Bộ trưởng Giao thông: "Uber, Grab không đáp ứng yêu cầu

thì rời Việt Nam”. Truy cập tại: http://vneconomy.vn/bo-truong-giao-thong- uber-grab-khong-dap-ung-yeu-cau-thi-roi-viet-nam-2018030817111 9541.htm

ngày 10/06/2019.

7. Nielsen (2014). Người tiêu dùng Đơng Nam Á sẵn sàng với mơ hình kinh doanh

chia sẻ. Truy cập tại: https://www.nielsen.com/vn/vi/insights/2014/ -doanh-chia- se.html ngày 04/06/2019.

8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017). Luật Du lịch Việt

Nam 2017, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật Doanh

nghiệp 2014, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

10. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008). Luật Giao thông

đường bộ 2008, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

11. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014). Luật Nhà ở 2014,

12. ThS. Nguyễn Thị Loan (31/12/2018). Kinh tế chia sẻ - tiềm năng và thách thức

đối với Việt Nam, Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (Cơ sở Thái Nguyên).

Truy cập tại: http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/kinh-te- chia-se-tiem-

nang-va-thach-thuc-doi-voi-viet-nam-301322.html ngày 10/06/2010.

13. Trương Quang Học – Hoàng Văn Thắng (2014). Chuyên đề Tăng trưởng xanh -

Tạp chí Mơi trường 2014, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Vụ Kinh tế Tổng hợp, Ban Kinh tế Trung ương (2016), Một số vấn đề về kinh tế

chia sẻ. Truy cập tại: http://kinhtetrunguong.vn/ ngày 10/06/2019.

15. Airbnb (2018). What legal and regulatory issues should I consider before hosting on Airbnb?. Truy cập tại: https://www.airbnb.com/help/article/376/ what-legal-andregulatory-issues-should-i-consider-before-hosting-on-airbnb

ngày 04/06/2019.

16. Brussels (6/10/2010) - European Commision. Truy cập tại: https://ec.euro pa.eu/research/innovation-union/pdf/innovation-union-communication_en. pdf

ngày 10/06/2019.

17. Cristiano Codagnone and Bertin Martens (2016). Scoping the sharing economy:

origins, definitions, impact and regulatory issues. Truy cập tại:

https://ec.europa.eu/jrc/sites/jrcsh/files/JRC100369.pdf ngày 10/09/2019.

18. Christopher Koopman (2014). The Sharing Economy and Consumer Protection

Regulation: The Case for Policy Change, The Journal of Business,

Entrepreneurship & the Law.

19. International Chamber of Commerce [ICC] (2012). ICC Green Economy

Roadmap – executive summary. Truy cập tại: https://iccwbo.org/publication /icc-green-economy-roadmap-executive-summary-2012/ ngày 10/06/2019.

20. Judith Wallenstein & Urvesh Shelat (2017). Hoping abroad the sharing

economy. Truy cập tại: http://image-src.bcg.com/Images/BCG-Hopping-

21. Oliver Greenfield (31/3/2012). Convenor, Green Economy Coalition. Truy cập tại: https://www.greeneconomycoalition.org/news-analysis/april-update ngày

10/06/2019

22. UNDESA (2012). A Guidebook to the Green Economy, Issue 2. Truy cập tại: https://sustainabledevelopment.un.org/index.php?page=view&type=400 &nr=7 43&menu=1518 ngày 10/06/2019.

23. UNEP (2010). Green economy, developing countries success stories. Truy cập

tại: https://www.minambiente.it/sites/default/files/archivio/allegati/rio20/

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế II mô hình kinh tế chia sẻ tại việt nam và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về kinh tế chia sẻ theo định hướng xanh (Trang 27 - 34)