Biến số Mơ hình FE ban đầu Mơ hình được sửa chữa
FDI 0,1099*** 0,01099** (0,021) (0,041) INF -0,0232*** -0,0232*** (0,005) (0,004) TRADE 0,0491*** 0,0491*** (0,007) (0,01) ARVLIFE -0,1895*** -0,1895** (0,055) (0,086) Constant 13,4932*** 13,4932** (3,956) (6,177) (Nguồn: Tổng hợp từ STATA)
Sau khi khắc phục khuyết tật mơ hình, các hệ số góc ước lượng khơng bị ảnh hưởng, chỉ thay đổi đối với SE. Ở mơ hình mới, hệ số góc của các biến FDI, ARVLIFE và hệ số chặn có ý nghĩa thống kê ở mức 5% thay vì mức 1% như mơ hình FE mắc khuyết tật.
3.3.4. Thảo luận
● Giải thích kết quả ước lượng
Sau khi tiến hành các bước ước lượng mơ hình và kiểm định, nhóm nghiên cứu đã chọn được mơ hình phù hợp nhất với bộ số liệu là mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM) và có thu được phương trình hồi quy mẫu như sau:
= , + , − , + ,
Giải thích các hệ số ước lượng (các hệ số ước lượng đều có ý nghĩa thống ở mức ý nghĩa 5%,cho thấy sự thay đổi giá trị các biến độc lập thực sự có ảnh hưởng tới sự thay đổi của biến phụ thuộc)
= 13,4392 thể hiện rằng trong điều kiện các yếu tố khác đều bằng 0 thì tăng trưởng GDP hàng năm là 13,4932%.
= 0,1099 thể hiện rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi tỷ lệ của giá trị dịng vốn đầu tư nước ngồi chảy vào một quốc gia so với GDP tăng 1%, tăng trưởng GDP hằng năm tăng thêm 0,1099%. Hệ số ước lượng thu được mang dấu (+) đúng với kỳ vọng của nhóm nghiên cứu.
= –0,0232 thể hiện rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi chỉ số lạm phát
hằng năm của một quốc gia tăng 1%, tăng trưởng GDP hằng năm tăng giảm 0,0232%. Hệ số ước lượng thu được mang dấu (+) đúng với kỳ vọng của nhóm nghiên cứu.
= 0,0491 thể hiện rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi tỷ lệ của tổng giá trị thương mại của một quốc gia so với GDP tăng 1%, tăng trưởng GDP hằng năm tăng thêm 0,0491%. Hệ số ước lượng thu được mang dấu (+) đúng với kỳ vọng của nhóm nghiên cứu.
= –0,1895 thể hiện rằng trong điều kiện các yếu tố khác khơng đổi thì khi tuổi thọ trung bình của một quốc gia tăng thêm một tuổi, tăng trưởng GDP hằng năm giảm 0,1895%. Hệ số ước lượng mang dấu (-) ngược lại với kỳ vọng của nhóm nghiên cứu.
Riêng với hệ số ước lượng của biến định tính thể hiện trình độ phát triển các quốc gia là TYPE, do đánh giá các quốc gia là có phát triển hay không không thay đổi trong 18 năm qua nên có thể kết luận biến này là khơng đổi theo thời gian và không cho ra kết quả ước lượng khi chạy
mơ hình FE, tuy nhiên mơ hình RE cũng cho kết quả hệ số ước lượng = –2,6859 tức là khi các
yếu tố còn lại giống nhau, tăng trưởng GDP của nước đang phát triển và nước phát triển chênh lệch nhau 2,6859%. Đây cũng là hạn chế của bộ số liệu cũng như hạn chế của mơ hình mà nhóm nghiên cứu sẽ cố gắng khắc phục trong những nghiên cứu tiếp theo.
● Thảo luận kết quả ước lượng
Đối với biến FDI, hệ số góc ước lượng dương chứng tỏ FDI có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Thật vậy, với các quốc gia, đặc biệt với các nước đang phát triển chiếm đa số trong bộ số liệu thì FDI là một nguồn vốn vô cùng quan trọng cho chép các nước này có thể phát triển sản xuất cả về chiều rộng thông qua việc mở rộng và thành lập mới các cơng ty,
khả năng tích lũy nội tại đủ thì việc phụ thuộc vào FDI là điều dễ hiểu. Điều này có thể giải thích vì sao hệ số góc có độ lớn khá cao (0,1099).
Đối với biến INF, hệ số góc ước lượng âm chứng tỏ lạm phát có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Thực tế, nếu lạm phát đạt mức lạm phát mục tiêu của riêng quốc gia đó thì sẽ có lợi cho tăng trưởng. Tuy nhiên vì phần lớn các nước khơng kiểm sốt được mức lạm phát lành mạnh nên lạm phát tăng ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế. Lạm phát cao sẽ triệt tiêu cầu của thị trường cũng như hạn chế khả năng đầu tư lâu dài sẽ bóp chết nền sản xuất. Lạm phát cao cũng là biểu hiện nền kinh tế khơng ổn định, đồng tiền khơng có sức mạnh.
Đối với biến TRADE, hệ số góc ước lượng dương chứng tỏ thương mại có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Giá trị thương mại càng cao chứng tỏ nước có độ mở cửa nền kinh tế càng lớn. Thương mại thúc đẩy sản lượng hàng hóa, dịch vụ sản xuất trong nước cũng như tạo động lực cho các nhà sản xuất nội địa cải thiện chất lượng sản phẩm để vươn ra thế giới, không bị mất thị phần vào tay đối thủ. Nhờ vậy GDP sẽ tăng trưởng rất đáng kể, đặc biệt với các nước đang phát triển có nguồn thu chủ yếu dựa vào xuất khẩu.
Đối với biến ARVLIFE, hệ số góc ước lượng âm có độ lớn cao (0,1895) chứng tỏ tuổi thọ trung bình có tác động tiêu cực khá đáng kể tới tăng trưởng kinh tế.Ở một số quan điểm cũng như kỳ vọng ban đầu của nhóm nghiên cứu thì ảnh hưởng này là ngược lại. Có thể lý giải cho kết quả hồi quy này là do theo thời gian khi trình độ phát triển các quốc gia tăng lên, quy mô GDP lớn dần thì tăng trưởng GDP có xu hướng chậm lại, Cùng với đó, tuổi thọ cao sẽ đặt các gánh nặng lên nền kinh tế khi người già khơng cịn khả năng lao động nhưng chính phủ vẫn cần một khoản ngân sách không hề nhỏ cho dịch vụ y tế, các viện dưỡng lão, lương hưu,.. khiến nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế bị eo hẹp lại.
CHƯƠNG IV. KHUYẾN NGHỊ
Kết quả nghiên cứu trên đã cho chúng ta một cách nhìn khá rõ ràng và tương đối đầy đủ về các tiêu chí ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của các quốc gia giai đoạn 2000- 2017, từ kết quả ước lượng và suy diễn thống kê, nhóm tác giả đưa một số khuyến nghị để cải thiện tăng trưởng GDP như sau:
Thứ nhất, với sự quan trọng của nguồn vốn FDI đối với sự tăng trưởng kinh tế, các
quốc gia cần tiếp tục thu hút đầu tư FDI, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển. Các chính phủ cần có các chính sách thu hút FDI hiệu quả như: hoàn thiện khung pháp lý về đầu tư trực tiếp nước ngồi, đơn giản hóa các thủ tục hành chính, có các ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngồi, tạo mơi trường đầu tư minh bạch,... Tuy nhiên cũng cần phải kiểm soát các dự án đầu tư nước ngồi để tránh gây ơ nhiễm mơi trường, đồng thời tự nâng cao khả năng cạnh tranh của các nhà sản xuất trong nước thông qua đầu tư nghiên cứu, trang bị máy móc hiện đại. Trong thời buổi kinh tế toàn cầu gặp rất nhiều biến động thì nền kinh tế vừa phải hội nhập, vừa phải tự đứng vững không quá lệ thuộc vào nước ngồi thì mới có thể tăng trưởng bền vững được.
Thứ hai, không thể phủ nhận những tác động tiêu cực mà lạm phát gây ra, vì vậy
các quốc gia cần có những hành động, chính sách để ổn định, duy trì lạm phát ở mức vừa phảỉ, sử dụng hiệu quả các cơng cụ tài khóa và tiền tệ để duy trì lạm phát mục tiêu giúp nền kinh tế tăng trưởng bền vững.
Thứ ba, một nền kinh tế không thể phát triển nếu không mở cửa cho nên mỗi quốc
gia đều cần đẩy mạnh thương mại với thế giới. Chính phủ nên xúc tiến đàm phán, kí kết các hiệp định thương mại tự do song phương để tạo cơ hội cho hàng hóa trong nước vươn ra thị trường nước ngoài, đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp nội địa đa dạng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm để không mất thị phần trong nước mà vẫn tuân thủ luật chơi của WTO.
Thứ tư, mặc dù bài nghiên cứu chỉ ra tuổi thọ trung bình có tác động xấu tới tăng
trưởng kinh tế. Tuy nhiên việc tăng cường cải thiện sức khỏe, nâng cao chất lượng hệ thống y tế cũng sẽ giúp giảm đi phần nào tác động xấu khi nó giúp năng suất lao động tăng lên, giảm chi phí khám chữa bệnh cho người dân. Vì vậy mỗi quốc gia cần tuyên truyền rộng rãi chế độ sinh hoạt lành mạnh, cổ vũ phong trào thể dục thể thao, đầu tư cho nghiên cứu y học, nâng cao tay nghề đội ngũ y bác sĩ để đất nước có nguồn nhân lực phát triển tồn diện trí, thể, mỹ cống hiến tích cực cho sự phát triển chung.
Nhìn chung phát triển kinh tế là mục tiêu dài hạn mà các quốc gia luôn theo đuổi. Để phát triển kinh tế cần nhiều sự nỗ lực từ phía chính phủ, doanh nghiệp và cả người dân. Phát triển kinh tế chịu tác động từ nhiều yếu tố cả tích cực và tiêu cực, vì vậy cần đề ra và thực hiện đúng đắn các chính sách riêng về từng mặt và có sự phối hợp từ nhiều phía để
KẾT LUẬN
Từ bộ số liệu thu thập được, qua q trình sàng lọc, xử lý và chạy mơ hình hồi quy trong phần mềm STATA, nhóm nghiên cứu đã thu được các kết luận về ảnh hưởng của các nhân tố như FDI, lạm phát, thương mại, tuổi thọ tới tăng trưởng GDP hằng năm của một số quốc gia trong giai đoạn 2000-2017. Tuy số liệu cịn nhiều hạn chế nhưng nhìn chung, kết quả thu được là khá phù hợp với lý thuyết, các nghiên cứu đi trước và thực tế của nền kinh tế thế giới, qua đó nhóm đã đưa ra một số khuyến nghị để các quốc gia, đặc biệt là Việt Nam - một nước đang phát triển rất sơi động, có thể giữ vững đà tăng trưởng của mình và nâng mức tăng trưởng lên cao hơn trong các năm tới. Các yếu tố được nghiên cứu mặc dù gây ra ảnh hưởng không giống nhau về chiều và độ lớn lên tăng trưởng GDP nhưng đều là các yếu tố rất quan trọng mà chúng ta cần lưu tâm trong chính sách phát triển của quốc gia.Trong quá trình nghiên cứu, do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm, bài nghiên cứu cịn rất nhiều thiếu sót, điển hình như chưa nghiên cứu được tác động của biến định tính có thể thay đổi theo thời gian để có thể làm tăng tính khoa học cho cơng trình cũng như đề xuất được nhiều giải pháp hiệu quả hơn. Nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục làm việc để hoàn thiện hơn các nghiên cứu sắp tới
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Zaheer Khan, Bashir Ahmad (2011). “Impact of FDI and Trade Openness on Economic Growth” [pdf]. Pakistan: National University of Mordern Languages.
Available at:< http://www.store.ectap.ro/articole/661.pdf> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
2. Nguyễn Văn Duy, Đào Trung Kiên, Bùi Quang Tuyến (2014). “Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam giai đoạn 1990-2013”. Tạp chí
khoa học và đào tạo, ol, 59-57. Available at:< http://nghiencuudinhluong.com/anh-
huong-cua-dau-tu-truc-tiep-nuoc-ngoai-den-tang-truong-kinh-te-viet-nam-giai-doan- 1990-2013/> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
3. Nguyễn Minh Kiều và cộng sự (2016). “Tác động của FDI và phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia ASEAN giai đoạn 1995-2014”[pdf]. Tạp Khoa học Đại
học Mở TPHCM, Số 50, pp 16-17. Available at:<
http://tckh.ou.edu.vn/vi/downloadfile?idbaiviet=332> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
4. Đoàn Hải Yến (2011). “Phân tích mối tương quan giữa tăng trưởng kinh tế, lạm phát và thất nghiệp trong tình hình Việt Nam” [online]. Tạp chí tài chính. Available at:< http://ncif.gov.vn/Pages/NewsDetail.aspx?newid=19273&fbclid=IwAR2LjRu7nx6i5v5IS PEoMj0cc9zTG4FGaaYvYE1oynh6-lPMSC8YPLOJj9I> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
5. Michael Sarel (1996). “Nonlinear Effects of Inflation on Economic Growth’’[pdf]. US:
IMF Working, No. 95/56 Available at:<
https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=883204> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
6. Har Wai Mun, Teo Kai Lin, Yee Kar Man (2008). “FDI and Economic Growth
Relationship” [pdf]. International Business Research, Vol. 1, No. 2, pp. 11-18 Available at:< https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1398282> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
7. Baig MM và các cộng sự Bilal M và Kiran S (2016). “Relationship between FDI and GDP: A Case Study of South Asian Countries”. Journal of Business & Financial Affairs. Available at:<https://www.omicsonline.org/open-access/relationship-between-fdi-and-
gdp-a-case-study-of-south-asian-countries-2167-0234-1000199.php?aid=76895> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
8. Fischer (1993). “The role of macroeconomic factors in growth” [pdf]. NBER Working, Paper No. w4565 Available at:<
https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=227969> [Accessed 12 tháng 12, 2019]
9. Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015). “Báo cáo nghiên cứu Tác động của biến đổi cơ cấu tuổi dân số đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam và các đề xuất chính sách” [online]. Việt Nam:
Bộ kế hoạch đầu tư, vol 59. Available at:<
http://gopfp.gov.vn/c/journal_articles/view_article_content?groupId=18&articleId=23228 30&version=1.0> [Accessed 12 tháng 10, 2019]
10. Ths.Nguyễn Minh Sáng & Ngô Nữ Diệu Khuê (2015). “Lạm phát và tăng trưởng kinh tế: Nghiên cứu các nước đang phát triển và trường hợp Việt Nam” [pdf]. Việt Nam: Tạp
chí UEF. Available at:< https://www.uef.edu.vn/newsimg/tap-chi-uef/2015-03-04-21/4-
so-21.pdf> [Accessed 9 tháng 12, 2019]
11. Hồng Xn Bình (2011). “Mối quan hệ giữa mở cửa thương mại và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” [online]. Việt Nam: Thư viện
Quốc gia Việt Nam. Available at:<
http://luanan.nlv.gov.vn/luanan?a=d&d=TTcFfqyxDzCS2011.1.10&e=-------vi-20--1-- img-txIN-------&fbclid=IwAR2FLv0ILSpkNYz5PfxG_o-BFZNUT-