Giải pháp của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trước làn sóng chuyển dịch

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư từ trung quốc vào việt nam trong bối cảnh chiến tranh thương mại mỹ trung (Trang 26 - 36)

V. Xu hướng chuyển dịch đầu tư từ Trung Quốc và giải pháp của Việt Nam

2. Giải pháp của Chính phủ và doanh nghiệp Việt Nam trước làn sóng chuyển dịch

2.1. Giải pháp của Chính phủ trước làn sóng chuyển dịch FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam

a. Kế hoạch thu hút vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam

Hồn thiện khung chính sách

- Xác định chính sách theo thời gian: Ngắn hạn và dài hạn: Hoàn thiện cơ cấu kinh tế thị trường thực chất (Không phá giá tiền tệ, không trợ cấp ngành cơ bản).

- Xác định các mục tiêu của chính sách - Xác định các loại chính sách

+ Luật đầu tư cơng cần được thống nhất và hồn thiện.

+ Luật đầu tư theo cấp: Do tư duy nhiệm kỳ ngắn hạn của các nhà lãnh đạo địa phương. Tạo khung chính sách chung cho phép các địa phương chủ động hơn trong các chính sách ưu đãi phù hợp với nhu cầu của địa phương mình.

Chính sách thuế, tiền tệ, tỷ giá hối đối:

Theo chính phủ: Ổn định kinh tế vĩ mơ

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đặt phương châm “dĩ bất biến ứng vạn biến” như là quan điểm xuyên suốt trong điều hành.

Theo các nhà Kinh tế học: Sau khi chiến thương mại bùng phát, với việc đồng Nhân dân tệ mất giá mạnh, nhiều chuyên gia kinh tế Việt Nam đề xuất chính phủ cần phải có những giải pháp ứng phó thích hợp. Đáng kể nhất là các đề xuất về việc Ngân hàng Nhà nước cần phải đi trước một bước bằng cách phá giá tiền đồng để tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu.

Chính sách bảo hộ đầu tư: hướng dẫn về bảo vệ đầu tư để ngăn chặn các hiệu ứng ràng buộc tiêu cực và hồi tố của các điều luật và quy định mới đối với các dự án hiện nay.

Luật An Ninh Mạng: Lưu trữ dữ liệu cục bộ cản trở đầu tư vào Việt Nam

Để ứng phó với việc hàng tiêu dùng và nông sản của Trung Quốc và Mỹ tràn vào Việt Nam do tác động của chiến tranh thương mại, chính phủ Việt Nam có thể chủ động hỗ trợ

các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong việc tiếp cận vốn và xây dựng các thương hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao. Chính phủ cũng có thể áp dụng các điều kiện vệ sinh an tồn thực phẩm khắt khe hơn và khuyến khích phát triển các sản phẩm nông sản sạch, chất lượng cao để đối đầu với hàng Trung Quốc.

Xúc tiến các hiệp định thương mại: gần nhất là EVFTA (tháng 7)

Nhân sự: Nguồn nhân sự cho các doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam

Báo cáo nhu cầu tuyển dụng nhân sự cấp trung và cấp cao quý I/2019 của Navigos Search mới đây khẳng định, làn sóng dịch chuyển các dây chuyền, nhà máy từ Trung Quốc tiếp tục đổ dồn vào thị trường Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp phụ trợ, ngành gỗ nội thất.

Đặc biệt yêu cầu về ngoại ngữ là tiếng Trung.

Cải thiện các dự án Hạ tầng trọng điểm

Theo ghi nhận từ đơn vị nghiên cứu này, sự hình thành các đường cao tốc phía Bắc, dẫn tới nhiều khu công nghiệp ra đời, thu hút các nhà đầu tư như: Samsung và các nhà cung ứng của Samsung, Kyocera Milta, Nestle, Panasonic, Toto… Tương tự, hàng loạt nhà đầu tư (Bosch, Nidec, Schneider, Bayer, Cargill, Pepsi, Nestle…) cũng di dời nhà máy vào các khu cơng nghiệp ở Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai…

Xu hướng này cho thấy sự thành công trong việc cải thiện các dự án hạ tầng trọng điểm như những tuyến đường cao tốc mới, mở rộng các cảng biển và sân bay, đã thu hút các chủ đầu tư khu công nghiệp xây dựng mới hoặc mở rộng các khu công nghiệp gần các cơ sở hạ tầng này, và đổi lại, các chủ đầu tư khu cơng nghiệp có thể giới thiệu các dự án cơ sở hạ tầng mới này như một phần của đề nghị của họ để thu hút các khách thuê từ Trung Quốc. Dù hiện tại nguồn cung nhà xưởng cao tầng cịn hạn chế, đây có thể sẽ là một xu hướng mới khi Việt Nam mong muốn thu hút các ngành công nghệ cao và cơng nghiệp nhẹ vốn địi hỏi nhà xưởng chất lượng cao.

b. Lựa chọn Dự án công nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường

Quan điểm này cũng đã một lần nữa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi tới các nhà đầu tư nước ngoài, bao gồm cả các nhà đầu tư Trung Quốc.

Theo đó, sau khi tiếp ơng Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đồn Sunwah (Hồng Kơng), đồng thời là Chủ tịch Phịng Thương mại Hồng Kơng - Việt Nam và ơng David Chow Kam Fai, Chủ tịch Tập đồn Legendale (Macau) và nghe các nhà đầu tư này chia sẻ các kế hoạch “kéo” các nhà đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam, Thủ tướng bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ. Tuy nhiên, người đứng đầu Chính phủ cũng khơng qn nhấn mạnh rằng, Việt Nam hoan nghênh các doanh nghiệp Trung Quốc tiêu biểu, có tiềm lực, có cơng nghệ cao, không gây ô nhiễm môi trường.

Thông tin cho biết, Sunwah tới đây sẽ tổ chức một đồn quy mơ lớn các doanh nghiệp từ Quảng Đông sang xúc tiến đầu tư tại Việt Nam. Cịn Legendale thì đang muốn đầu tư vào các lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao và du lịch tại Việt Nam.

Tương tự, sau khi nghe các tập đồn Xây dựng đường sắt Trung Quốc, Xây dựng Thái Bình Dương, Xây dựng năng lượng Trung Quốc, Tập đoàn Bảo hiểm Bình An, Alibaba… chia sẻ mong muốn đầu tư các dự án hạ tầng, năng lượng… tại Việt Nam, Thủ tướng vui mừng cho biết, đây là những lĩnh vực mà Việt Nam đang có nhiều tiềm năng để phát triển và thu hút đầu tư.

“Các doanh nghiệp sẽ thành công nếu bảo đảm yêu cầu về môi trường, sử dụng công nghệ hiện đại, bảo đảm tiến độ dự án, giá cả hợp lý. Việt Nam không chấp nhận công nghệ cũ, lạc hậu”, Thủ tướng khẳng định.

Do đó, bên cạnh việc tiếp tục cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh để thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam cũng cần sàng lọc, tiếp nhận các dự án đầu tư theo hướng thu hút đầu tư vào các ngành có hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường.

c. Phát triển nội lực

Các ngành ưu tiên

Từ năm 2014, Chiến lược phát triển cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định bảu nhóm ngành cơng nghiệp ưu tiên, gồm cơ khí và luyện kim; hố chất; chế biến nơng-lâm-thủy sản, dệt may, da giày, điện tử viễn thông; năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

Tuy nhiên với nguồn lực có hạn, cần thu hẹp ngành mũi nhọn và ưu tiên để thu hút hỗ trợ từ các nhà đầu tư hiệu quả.

Các ngành Việt Nam đang phát triển nền kinh tế theo hướng xuất khẩu và khuyến khích doanh trong lĩnh vực này. Điều này được thể hiện rõ qua việc tập trung phát triển các khu công nghiệp và kinh tế trọng điểm tại 3 miền Bắc, Trung, Nam. Đồng thời, việc tham gia vào 16 hiệp đinh thương mại tự do (FTA), cũng như CPTPP cũng góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh cũng như thu hút đầu tư mạnh mẽ.

Chủ động đề ra chính sách phát triển Cơng nghiệp phụ trợ

Mục tiêu giảm thiểu sự phụ thuộc từ doanh nghiệp nước ngoài, tập trung thu hút FDI với các ngành thực sự cần thiết.

Việt Nam khơng có sự đầu tư về cơng nghiệp phụ trợ vì nhiều lý do, trong các lý do bao gồm khơng có sự kết hợp về kế hoạch, lẫn hỗ trợ về vốn, kỷ thuật, và ưu đãi thuế cho doanh nghiệp trong nước.

“Tạo một mơi trường kinh doanh thực sự bình đẳng và tơn trọng các doanh nghiệp tư nhân đặc biết các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Về định hướng chính sách cần thiết kích cầu cho sự phát triển doanh nghiệp SI trong nước bằng cách tạo điều kiện cho các đối tượng này tham gia cung cấp linh kiện bộ phận cho vào lĩnh vực xây dựng phát triển hạ tầng bao gồm cả đường xá, cầu cảng, nhà ở trong nước, chú trọng phát huy nội lực. Điểm thứ ba tơi muốn nói tới là cần có một hiệp hội doanh nghiệp SI. Vấn đề là một tổ chức hiệp hội thực sự, tự các doanh nghiệp tập họp nhau lại và tổ chức lên” - Đỗ Mạnh Hồng, công tác tại Đại học Obirin (Tokyo, Nhật Bản).

2.2. Giải pháp của Doanh nghiệp trước làn sóng chuyển dịch FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam

Chủ động đưa ra nhiều kịch bản đối phó cạnh tranh với mặt hàng từ Trung Quốc; giảm chi phí, tang năng suất; dự trữ đa dạng ngoại tệ thay vì phụ thuộc hồn tồn vào USD, nên liên kết với các bạn hàng để đa dạng ngoại tệ thanh toán, hạn chế chuyển sang USD và Nhân dân tệ.

Ơng Trương Đình Tuyển (ngun bộ trưởng Bộ Thương mại):

Nâng cao trách nhiệm khi chọn nhà thầu

Những tác động xấu trong đầu tư ODA, hay các nhà thầu EPC của Trung Quốc, xuất phát một phần từ cơ quan quản lý của Việt Nam. Trong khi đó, xu hướng đầu tư ra nước ngồi

muốn tạo ảnh hưởng. Do đó, cần nâng cao hơn nữa năng lực, trách nhiệm trong lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư vào Việt Nam để nâng cao chất lượng dòng vốn.

KẾT LUẬN

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đang mở ra khả năng chuyển dịch đầu tư của các doanh nghiệp từ Trung Quốc vào Việt Nam. Theo nhận định của VDSC, Việt Nam được

xem như điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư từ Trung Quốc. Việt Nam có lợi thế về nhân cơng giá rẻ cộng thêm vị trí địa lý gần gũi và văn hóa khá tương đồng với Trung Quốc. Đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam không ngừng tăng lên ngay cả khi Trung Quốc sử dụng nhiều biện pháp để hạn chế dòng tiền chảy ra khỏi nước này.

Tuy nhiên, Việt Nam cần có những chính sách phát triển và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi hợp lý để có thể tận dụng được tối đa lợi ích và tiềm năng mà cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tạo ra. Bên cạnh việc tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thu hút đầu tư nước ngoài, Việt Nam cũng cần sàng lọc, lựa chọn, tiếp nhận các dự án, chương trình đầu tư theo hướng thu hút đầu tư vào các ngành có hàm lượng cơng nghệ và giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường. “Không nên để nhà đầu tư tìm đến VN với mục tiêu tận dụng thị trường lao động giá rẻ, chi phí dịch vụ tiện ích thấp. Đặc biệt, khơng nên để VN là điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài nhằm phân tán rủi ro trong chiến tranh thương mại Mỹ-Trung” - TS Cấn Văn Lực, chuyên gia tài chính ngân hàng.

Bài tiểu luận của nhóm 2 đã phân tích khá chi tiết xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam trong bối cảnh hiên nay cũng như đề ra một số giải pháp cho Việt Nam khi đón đầu các dịng vốn đầu tư tại Trung Quốc dịch chuyển qua. Với điều kiện thời gian cũng như kiến thức, kinh nghiệm cịn chưa hồn thiện nên bài tiểu luận của chúng em khơng tránh khỏi những thiếu sót trong q trình thực hiện. Nhóm 2 rất mong nhận được sự góp ý của cơ Ngọc Qun và các bạn để tiểu luận này hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Imad A. Moosa, 2002, Foreign Direct Investment: Theory, Evidence and Practice. 2. UNCTAD, World Investment Report 2012, 2013, 2016, 2017

3. Luật Đầu tư 2014 4. OECD: oecd.org

5. PGS.TS Vũ Chí Lộc, Giáo trình Đầu tư quốc tế, 2012, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Luật Đầu tư số 67/2014/QH 13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày

7. Nghị định 118/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Đầu tư 2014

8. unctad.org

9. Trung tâm WTO, Cảnh báo cơng nghệ lạc hậu theo dịng vốn FDI Trung Quốc đang “sơ tán” sang Việt Nam, ngày 15/07/2019

http://www.trungtamwto.vn/chuyen-de/13561-canh-bao-cong-nghe-lac-hau-theo-dong- von-fdi-trung-quoc-dang-so-tan-sang-viet-nam?

fbclid=IwAR2373MiQVHQ6kx9w_D51ygoDa_kfpUsMIEbhnrRRoLkEc- hnm5Pwc4f6Rk

10. Báo Vietnam.net, Việt Nam ở đâu trong thương chiến Mỹ - Trung?, ngày 26/06/2019 https://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/chung-ta-o-dau-trong-cuoc-thuong-chien-

544924.html?

fbclid=IwAR3Uzo6a_Nbv7ZTSQVqtyM6v0n3lAidslUzYb2v0AJrDysAaoMs8M8mU2B U

11. Nguyễn Xuân Thành, Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và tác động tới Việt Nam, Giảng viên Chính sách cơng, Trường Chính sách cơng và Quản lý, Đại học Fulbright Việt Nam

https://fsppm.fuv.edu.vn/vn/tin-tuc-su-kien/giang-vien-tren-bao-chi/chien-tranh-thuong- mai-my-trung-va-tac-dong-toi-viet-nam/?

fbclid=IwAR1aTo8UZ3bdVsNQad50pkS_ljbsc-oclEtEeZ7zOeKFk7vMoEby1gJ1rW4 12. Báo VOV.vn, Vốn FDI Trung Quốc vào Việt Nam tăng vọt: Cần ứng xử như thế nào?, ngày 30/05/2019

https://vov.vn/kinh-te/von-fdi-trung-quoc-vao-viet-nam-tang-vot-can-ung-xu-nhu-the- nao-914967.vov#ref-https://l.facebook.com/

13. Báo Tuổi trẻ, Thương chiến Mỹ - Trung: Vốn Trung Quốc vào Việt Nam tăng, ngày 23/05/2019

https://tuoitre.vn/thuong-chien-my-trung-von-trung-quoc-vao-viet-nam-tang- 20190523075049289.htm

14. Phan Thị Minh Tâm, Báo NDH, Thấy gì từ con số vốn FDI Trung Quốc vào Việt

Nam tăng 450%?, ngày 26/05/2019

https://ndh.vn/vi-mo/thay-gi-tu-con-so-von-fdi-trung-quoc-vao-viet-nam-tang-450- 1243181.html

15. Báo Cafef.vn, Khi các dự án khủng Trung Quốc dồn dập đổ vào Việt Nam, ngày 5/6/2019.

http://cafef.vn/khi-cac-du-an-khung-trung-quoc-don-dap-do-vao-viet-nam- 20190605070826971.chn

16. Bloomberg, Why Vietnam Could Be Asia's Biggest Trade War Winner, December 13 2018, https://www.bloombergquint.com/global-economics/vietnam-wields-cheap-wages-export-deals- as-aces-in-trade-war?fbclid=IwAR2tT6yrwZpG1BQSYgl7_3x4MxcpLSsELkDod48_-

ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

STT Họ và tên Điểm Công việc Nhận xét, đánh giá

1

Lưu Thị Vi

(nhóm trưởng)

1611110645

9.5

- Phân cơng cơng việc cho từng thành viên trong nhóm, ra hạn deadline

- Chịu trách nhiệm phần I, II tiểu luận - Trả lời câu hỏi Q&A thuyết trình, hỗ trợ edit tiểu luận - Tìm tài liệu, góp ý, tổng hợp, trình bày các bài tập nhóm trên lớp Hồn thành nhiệm vụ, trách nhiệm của một nhóm trưởng, hỗ trợ các thành viên

ach2 Nguyễn Thị Minh Hạ

1711110203 9 - Chịu trách nhiệm hồn thành phần III tiểu luận - Tìm số liệu trong các bài tập nhóm trên lớp - Đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi Q&A thuyết trình

Hồn thành cơng việc được giao

3 Bùi Hà Phương Anh 1711110007

9.5 - Hoàn thành nội dung phần IV trong tiểu luận

Hồn thành cơng việc được giao, năng động

- Là thành viên thuyết trình chính

- Tìm số liệu trong các bài tập nhóm trên lớp

4 Nguyễn Quốc Vương

1711110788 10

- Luôn luôn là người chủ động trong mọi cơng việc, hỗ trợ cùng nhóm trưởng hồn thành mọi bài tập một cách tốt nhất - Luôn là người đề xuất những ý tưởng mạch lạc, tham gia rất nhiệt tình trong các bài tập trên lớp

- Làm Slide thuyết trình và chỉnh sửa bản Final tiểu luận

- Đóng góp ý kiến trả lời câu hỏi Q&A thuyết trình

Hồn thành xuất sắc cơng việc được giao 5 Nguyễn Thị Quỳnh 1711110590 9 - Là thành viên thuyết trình chính - Tìm số liệu trong các bài tập nhóm trên lớp - Chịu trách nhiệm phần 1 (mục V) Hồn thành cơng việc được giao

6 Đỗ Thị Nhung 1611110444 9.5 - Là thành viên thuyết trình chính - Chịu trách nhiệm phần 2 (mục V) - Nhiệt tình, là người trình bày sáng tạo Hồn thành cơng việc được giao, nhiệt tình, năng nổ

trong các bài tập nhóm - Đóng góp trả lời phản biện nhóm

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) xu hướng chuyển dịch dòng vốn đầu tư từ trung quốc vào việt nam trong bối cảnh chiến tranh thương mại mỹ trung (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)