Chính sách khác

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế II ẢNH HƯỞNG của CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG đối với NÔNG NGHIỆP mỹ (Trang 25 - 29)

2. ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾN TRANH THƯƠNG MẠI MỸ TRUNG ĐẾN

3.3 Chính sách khác

 Tìm kiếm thị trường xuất khẩu mới

Mục đích của Chương trình Xúc tiến Thị trường Nơng dân (FMPP) là tăng tiêu thụ nội địa và tiếp cận các sản phẩm nông nghiệp sản xuất tại địa phương và khu vực, và phát triển cơ hội thị trường mới cho các hoạt động trang trại và trang trại phục vụ thị trường địa phương bằng cách phát triển, cải thiện, mở rộng, và cung cấp dịch vụ tiếp cận, đào tạo và hỗ trợ kỹ thuật hoặc hỗ trợ phát triển, cải thiện và mở rộng thị trường nơng dân trong nước, ngồi nước, chương trình nơng nghiệp hỗ trợ cộng đồng, hoạt động nông nghiệp và các cơ hội thị trường từ người sản xuất trực tiếp khác.

Chương trình này của Bộ Nơng nghiệp Mỹ đã hoạt động rất tích cực và đạt nhiều thành tựu trong những tháng đầu năm 2019, cụ thể: USDA được phép xuất khẩu thịt lợn của Hoa Kỳ sang Argentina Thịt bò Mỹ đạt được thị trường mới ở Ma-rốc, các sản phẩm thịt bò, gia cầm và trứng của Hoa Kỳ

đã tiếp cận thị trường mới ở Tunisia, thịt bò Hoa Kỳ đạt được quyền tiếp cận đầy đủ vào thị trường Nhật Bản, …

Kết luận: Nơng nghiệp như đã nói ở mục đầu tiên là ngành xuất khẩu và ngành kinh tế quan trọng

trong kinh tế Mỹ, nhứng chính sách hỗ trợ như trên từ chính phủ Mỹ đã chứng mình phần nào tầm quan trọng đó. Ngồi ra, sự hỗ trợ này cũng có thể nói là một xu hướng bảo hộ nơng sản nội địa để hướng đến xuất khẩu, tuy nhiên việc tăng cường bảo hộ sẽ dễ dẫn đến tình trạng phụ thuộc của người nông dân và ngân sách nhà nước.

Thực tế cho thấy, trong chiến tranh thương mại với Mỹ, nông dân và nông nghiệp Mỹ đã phải chịu khá nhiều thiệt hại, mà bản thân người nơng dân khó có thể tự khắc phục, đó là lý do Chính phủ phải đưa ra những gói cứu trợ kịp thời với ngân sách lớn như trên.

KẾT LUẬN

Trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề tài, thơng qua việc khai thác số liệu nhóm đã biết được một cách khái quát tình hình nơng nghiệp Mỹ bị ảnh hưởng bởi chiến tranh thương mại, về những lý do dẫn đến việc những tác động của thuế trả đũa và thuế nhập khẩu ngày càng trở nên trầm trọng đối với thu nhập người nơng dân nói riêng và nền kinh tế Mỹ nói chung, và về cả những vấn đề liên quan đến quan hệ thương mại giữa hai nước Mỹ- Trung, nếu tình trạng này cịn tiếp tục kéo dài thì ảnh hưởng đến kinh tế cả hai nước sẽ tăng đáng kể, và người dân sẽ chính là đối tượng tổn thương nhiều nhất trong thương mại. Ngồi ra, nhóm cũng phần nào thấy được vị trí và vai trị các chính sách Nơng nghiệp nếu được áp dụng về căn bản có sự phối hợp giữa người nơng dân và nhà nước thì sẽ đem lại hiệu quả như thế nào, đây là bài học hữu ích mà Việt Nam chúng ta cần nhắm tới.

Tuy mức lương của người nông dân Mỹ khá cao so với mặt bằng chung nhưng lại là đối tượng có thu nhập thấp so với các ngành nghề còn lại trong nền kinh tế Mỹ, kết hợp với tính chất dễ tổn thương của ngành nơng nghiệp, chiến tranh thương mại quả thật có sức tàn phá lớn với nơng dân Mỹ. Như báo chí vẫn nhận xét đây là cuộc chiến hai bên cùng thua nếu cứ kéo dài sẽ là cũng đi xuống, đi ngược lại với xu hướng tồn cầu hóa của thế giới.

Tóm lại, về mặt lý thuyết, nước lớn đánh thuế là có lợi cho phúc lợi xã hội tuy nhiên khi nhận lại thuế trả đũa thì chưa hẳn, việc đánh thuế qua lại này như một con giao hai lưỡi: trong nước thì tăng giá tiêu dùng, ngồi nước thì khó tìm được đầu ra cho những ngành xuất khẩu, điều này đặc biệt đúng đối với hai quốc gia có quan hệ thương mại mang tính bổ sung cao như Trung Quốc và Mỹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PGS, TS Từ Thúy Anh (2013), Giáo trình Kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản thống kê.

Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, International Economics: Theory And Policy,7th ed

Ngân hàng thế giới http://www.worldbank.org Bộ nơng nghiệp Hoa Kì http://www.usda.gov

Cục phân tích kinh tế bộ thương mại https://www.bea.gov/data Các website tham khảo:

http://www.trademap.org http://tradingeconomics.com http://www.statista.com

Alexander Monge – Najanjo (2018), “The Evolution of US Agricultural Exports”, truy cập ngày

10/05/2019 tại

https://www.stlouisfed.org/on-the-economy/2018/april/evolution-american-agricultural-exports An Huy (2018) , “Mỹ chính thức áp thuế 25%, Trung Quốc ngay lập tức nói sẽ trả đũa”, VnEconomy, truy cập lần cuối ngày 22/05/2019 tại

http://vneconomy.vn/my-chinh-thuc-ap-thue-25-trung-quoc-ngay-lap-tuc-noi-se-tra-dua- 20190510114410468.htm

Chris Edwards (2018), “Agricultural Subsidies”, truy cập ngày 10/05/2019 tại https://www.downsizinggovernment.org/agriculture/subsidies

Dorcas Wong and Alexander Chipman Koty (2019), “The US-CHINA Trade War: A Timeline”, truy cập ngày 14/062/019 tại

https://www.china-briefing.com/news/the-us-china-trade-war-a-timeline/

Daniele Palumbo & Ana Nicolaci da Costa ( 2019), “Trade War: US-China trade battle in charts, BBC

News, truy cập ngày 10/06/2019 tại

https://www.bbc.com/news/business-48196495

EveryCRSReport ( 2018) , “China-US Trade Issues”, truy cập ngày 14.06.2019 tại

https://www.everycrsreport.com/reports/RL33536.html

Farm policy news (2019), “U.S. Ag Exports to China: Soybeans and Corn” truy cập ngày 10/06/2019 tại

https://farmpolicynews.illinois.edu/2018/06/u-s-ag-exports-china-soybeans-corn/

Hancock (2018), “Soybean ship saga tests China’s stance on tariffs,” Financial Times, truy cập ngày 20/05/2019 tại

The Guardian (2018), “Global markets fall as China hits back at US with new import tariffs”, truy cập lần cuối ngày 25/05/2019 tại

https://www.theguardian.com/business/2019/may/13/china-hits-at-us-with-tariffs-on-60bn-of-products- trade-war-donald-trump

Julie Ingwersen (2019), “U.S. farmers seen planting more corn, less soy in 2019”, truy cập ngày

14/06/2019 tại

https://farmtario.com/crops/u-s-farmers-seen-planting-more-corn-less-soy-in-2019/

Jeffrey Frankel (2019) , “Trump's trade policy is a hot mess of conflicting goals – with few winners”, truy cập lần cuối ngày 25/05/2019 tại

https://www.theguardian.com/business/2019/may/23/donald-trump-trade-policy-hot-mess-conflicting- goals-few-winners-china-us-economy

Kate Gibson (2019), “China war deere hurting farmers and its earnings”, truy cập ngày 12/06/2019 tại

https://www.cbsnews.com/news/china-trade-war-deere-hurting-farmers-and-its-earnings/

TS. Lê Quốc Phương (2019) , “Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Nguyên nhân và phương thức các

nước áp dụng”, Bộ Cơng Thương, Tạp chí tài chính , truy cập lần cuối ngày 22/05/2019 tại

http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/chien-tranh-thuong-mai-my-trung-nguyen-nhan-va-phuong- thuc-cac-nuoc-ap-dung-301016.html

Michael Hirtzer and Isis Almeida (2019), “It’s Not Just Corn, U.S. Farmers May Forgo Near-Record

Soy Acres”, Blooberge, truy cập ngày 05/06/2019 tại

https://www.bloomberg.com/news/articles/2019-06-14/it-s-not-just-corn-u-s-farmers-may-forgo-near- record-soy-acres

Mano (2018) “Brazil farmers vie for soy contract during the U.S.-China trade war,” Reuters, truy cập ngày 20/05/2019 tại

https://www.reuters.com/article/us-brazil-grains-benchmark/brazilfarmersviefor-soy-contract-during-

u-s-china-trade-war-idUSKCN1LQ1C6

OEC (2019) , “The Observatory of Economics Complexity, United States, Export and Import”, truy cập ngày 25.05.2019 tại https://atlas.media.mit.edu/en/profile/country/usa/

Office of the United States Trade Representative (2018), “The People’s Republic of China”, truy cập ngày 25.05.2019 tại

https://ustr.gov/countries-regions/china-mongolia-taiwan/peoples-republic-china

Thomas Hertz (2018), “Fram labor”, USDA, truy cập ngày 12/06/2019 tại

https://www.ers.usda.gov/topics/farm-economy/farm-labor/

US Census Bureau (2018) , “Foreign Trade, Top Trading Partners”, truy cập ngày 25.05.2019 tại

Một phần của tài liệu tiểu luận kinh tế học quốc tế II ẢNH HƯỞNG của CHIẾN TRANH THƯƠNG mại mỹ TRUNG đối với NÔNG NGHIỆP mỹ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)