CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG & THẢO LUẬN
4.4. Kiểm định mơ hình
Kiểm tra mơ hình có mắc phải khuyết tật tự tương quan bằng lệnh xtserial, ta thu được p_value=0 → Bác bỏ giả thuyết 𝐻0.
Khắc phục khuyết tật trên bằng câu lệnh xtregar để ước lượng hiệu quả hơn, ta thu được kết quả như sau:
Biến giải thích
Biến phụ thuộc
Tỷ giá hối đoái(er)
Hệ số ước lượng
Sai số chuẩn P_value
Tiền mở rộng
(lnmoney)
1323.338 166.5081 0.000
Cán cân thương mại
(trade_balance)
4.413419 7.710357 0.567
Lãi suất cho vay
(interest)
109.8814 21.67502 0.000
Tỷ lệ lạm phát
(inflation)
9.265055 4.660203 0.047
Tỷ lệ trao đổi thương mại
(term_trade)
1.854081 3.507166 0.597
Hệ số chặn -8532.895
𝑹𝟐 0.5917
Số quan sát 187
Bảng 4.4. Kết quả mơ hình hồi quy sau khi khắc phục khuyết tật
Căn cứ vào số liệu bảng 4.4, nhận xét chung cho mơ hình này là các biến Tiền mở rộng(lnmoney), Lãi suất(interest), và Lạm phát(inflation) đều có ý nghĩa thống kê tại mức 5%. Hai biến Tỷ lệ trao đổi thương mại (term_trade) và Cán cân thương mại (trade_balance) không mang ý nghĩa thống kê thậm chí ở mức 10%. Các biến giải thích trong mơ hình giải thích được khoảng 59.17% mức độ biến động trong giá trị tỷ giá hối đoái (𝑅2=0.5917).
Kết quả hồi quy tại bảng 4.4 cho thấy sự thay đổi không nhỏ trong ý nghĩa thống kê cũng như chiều hướng tác động của các biến giải thích. Việc khắc phục khuyết tật tự tương quan làm rõ bản chất của biến term_trade, với p_value = 59.7%, biến term_trade khơng có ý nghĩa thống kê, nói cách khác là tỷ lệ trao đổi thương mại khơng có ảnh hưởng tới sự thay đổi của tỷ giá hối đối, khác với nghiên cứu mà nhóm tìm hiểu. Ngồi điểm mới ở ý nghĩa thống kê của biến term_trade, mơ hình cũng ghi nhận sự thay đổi của biến Tỷ lệ lạm phát (inflation), ở mơ hình trước khi khắc phục khuyết tật, inflation không mang ý nghĩa thống kê. Nhưng theo bảng 4.4, inflation có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Cụ thể tác động của các biến (có ý nghĩa) như thế nào sẽ được trình bày ở bảng 4.4 tổng hợp ý nghĩa của từng hệ số hồi quy trong phương trình hàm hồi quy ở phần sau.
Biến trade_balance khơng có ý nghĩa thống kê cả trước và sau khi khắc phục khuyết tật mơ hình. Như vậy, trong mơ hình này, trade_balance khơng có tác động lên sự thay đổi của tỷ giá hối đối. Tuy nhiên, đồng nội tệ có phản ứng nhanh nhạy với sự thay đổi trong cán cân thương mại cao hơn đồng ngoại tệ. Thặng dư thương mại đồng nghĩa với việc giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu, nói cách khác là hàng hóa nội địa được sử dụng nhiều hơn hàng hóa nhập ngoại, vì thế nhu cầu đồng nội tệ tăng cao, giá đồng nội tệ nhờ thế mà được nâng lên và tỷ lệ hối đoái giảm xuống ((Tran Mong Uyen Ngan, 2015))
Kết quả Ý nghĩa của các hệ số hồi quy
𝛽̂ = 1323.338 1 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tiền mở rộng tăng 1% thì tỉ giá hối đối tăng 1323.338 đơn vị.
𝛽̂3 = 109.8814 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi lãi suất cho vay tăng 1% thì tỉ giá hối đối tăng 109.8814 đơn vị.
𝛽4
̂ = 9.265055 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì tỉ giá hối đối tăng 9.265055 đơn vị
Bảng 4.5. Tổng hợp ý nghĩa của từng hệ số hồi quy trong phương trình hàm hồi quy đối với các biến có ý nghĩa
Bảng 4.5 cho thấy, sau khi khắc phục khuyết tật mơ hình, hệ số biểu hiện sự Để làm rõ hơn kênh tác động của các biến độc lập đến biến giải thích, nhóm nghiên cứu sẽ cụ thể hóa cơ chế tác động của từng biến số lên đến mức độ thay đổi của tỷ giá hối đoái của các quốc gia thuộc khối ASEAN.
Thứ nhất, lượng tiền mở rộng có tác động dương lên giá trị tỷ giá hối đoái, hàm lượng tiền gửi trong ngân hàng quan hệ thuận chiều với xu hướng thay đổi của tỷ giá này (Cụ thể, lượng tiền gửi ngân hàng tăng dẫn đến sự tăng trong giá trị của tỷ giá hối đoái, và ngược lại). Sự tăng tỉ giá hối đối có thể xảy ra bởi biện pháp tăng cung tiền không chỉ tác động (mặc dù không ngay lập tức) lên tỉ lệ lãi suất danh nghĩa mà cịn kích thích chỉ số lạm phát dài hạn, kết quả của động thái này là khiến cho đồng nội tệ bị giảm giá (Jay H. Levin, 1997). Và với số liệu giai đoạn 1997-2017 đối với các nước khu vực ASEAN thì tác động này thuận chiều.
Thứ hai, lãi suất cho vay tác động cùng chiều với sự thay đổi tỷ giá hối đoái, sự tác động này khá đáng kể. Kết quả có được từ mơ hình khác với đa số nghiên cứu đã chỉ ra trước đây. Hầu hết những báo cáo trước đều chỉ ra rằng, trong điều kiện các yếu tố khác đặc biệt là lạm phát khơng đổi, thì các nhà đầu tư trong nước sẽ bán đồng ngoại tệ và dự trữ đồng nội tệ với mục đích thu được nhiều lợi nhuận hơn từ việc cho vay. Kết quả là, nguồn cung đồng ngoại tệ tăng, cung đồng nội tệ giảm, đồng nội tệ tăng giá và tỷ giá hối đoái giảm. (Tran Mong Uyen Ngan, 2015).
Thứ ba, tỉ lệ lạm phát có tác động dương lên giá trị tỷ giá hối đoái, sự tác động mà mơ hình đưa ra khơng đáng kể. Nước có tỉ lệ lạm phát cao hơn sẽ có giá đồng tiền nội tệ giảm so với đơn vị tiền tệ nước còn lại.