Định hướng của công ty Công ty Cổ phần Jamja

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập giữa khóa phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần jamja và một số đề xuất cải tiến (Trang 25)

b) Chưa có sự thống nhất

3.1 Định hướng của công ty Công ty Cổ phần Jamja

- Trong thời gian tới, phương hướng hoạt động của Công ty CPCP Jamja trước tiên là đẩy mạnh quảng bá hình ảnh của cơng ty, hồn chỉnh hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật; tiếp tục hồn thiện các chính sách và ngun tắc về mọi mặt của văn hóa doanh nghiệp. Các bộ phận trong cơng ty cần bám sát thực tiễn, dự báo tốt tình hình để xây dựng kế hoạch hoạt động có hiệu quả, cung ứng dịch vụ có chất lượng, góp phần tích cực vào việc nâng cao hơn nữa thị phần của công ty trên thị trường .

- Bên cạnh đó, lan tỏa văn hóa doanh nghiệp rộng rãi và sâu sắc hơn nữa tới các thành viên trong công ty. Coi trọng nhân viên, lấy nhân viên làm trung tâm. Lấy chủ thể là hành vi, tính cách, tính năng động và tích cực, nâng cao năng lực nhân viên là điều kiện giúp doanh nghiệp phát triển hiệu quả. Tiếp đó là hồn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công ty, tăng cường nhân lực cho các bộ phận hoạch định chính sách nhằm đưa ra những chính sách sát với điều kiện thực tế của cơng ty.

- Giữ gìn và củng cố những điểm mạnh mang tính bản sắc của Jamja. Các yếu tố hữu hình (như thiết kế hạ tầng, cách bài trí văn phịng, màu sắc,…) và các yếu tố vơ hình (như sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống mục tiêu, định hướng chiến lược,..) cần được thực thi và phổ biến sâu rộng

- Định hướng mục tiêu, sứ mệnh của doanh nghiệp theo hướng tập trung hơn vào khách hàng, lắng nghe, đáp ứng nhu cầu luôn thay đổi từ khách hàng, đi trước đón đầu những xu hướng tiêu dùng, để sản phẩm được chấp nhận và mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho công ty.

3.2 Một số giải pháp hồn thiện và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty cổ phần Jamja

- Đặt ra mục tiêu phát triển doanh nghiệp trong dài hạn, với từng mốc thời gian hoàn thành theo từng giai đoạn, phù hợp với bối cảnh môi trường kinh doanh và định hướng của doanh nghiệp.

- Xây dựng các hoạt động tập thể, chú trọng chất lượng hơn số lượng.

- Đề xuất và triển khai những hoạt động mang tính lan tỏa sâu rộng, tập trung nguồn lực cho những chương trình như vậy trong từng thời điểm nhất định, sẽ giúp tạo hiệu ứng gắn kết, thúc đẩy và củng cố cho văn hóa doanh nghiệp trong từng thành viên.

3.2.2 Lan tỏa các giá trị nền tảng tới các thành viên theo cách tự nhiên

- Doanh nghiệp cần hiểu để có một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh, thấm nhuần trong từng thành viên doanh nghiệp cần rất nhiều thời gian và công sức. Do vậy, phương pháp kiểm tra từng người về việc thuộc lòng các giá trị của công ty là phương thức cứng nhắc, có thể gây nên phản ứng khơng tốt từ các thành viên.

- Mặt khác, nếu các giá trị được tuyên bố có được sự phù hợp với các giá trị nội tại của bản than thành viên, có được sự đồng lịng cao thì sẽ tự nhiên được các thành viên tại Jamja tuân theo và áp dụng.

- Truyền đạt sứ mệnh, tầm nhìn theo cách gần gũi, trực quan (như bài thơ, bài hát, giai điệu, slogan và truyền thông qua các ấn phẩm, cuộc thi) sẽ giúp lan tỏa các giá trị dễ dàng và tinh tế.

- Mở những buổi ngoại khóa giới thiệu về văn hóa doanh nghiệp và các sứ mệnh, giá trị cốt lõi của công ty.

- Kết nối các thành viên mới bằng việc cử một thành viên cũ làm mentor để tăng luồng trao đổi thông tin giữa các thành viên

- Mở các buổi ngoại khóa liên kết các phịng ban để việc trao đổi thơng tin diễn ra một cách mạnh hơn.

3.2.3 Duy trì các giá trị mà sứ mệnh đem lại.

khi được hỏi về tầm nhìn của Jamja đều không trả lời được. Việc các thành viên hiểu được tầm nhìn và sứ mệnh của một tổ chức là rất quan trọng, vậy nhóm có một vài đề xuất như sau:

- Tầm nhìn và sứ mệnh cần thay đổi lại để gần gũi và dễ hiểu hơn đối với các thành viên.

- Chia sẻ, truyền đạt cho các thành viên, tổ chức mới về tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty. Các thành viên mới cần phải hiểu rõ được mục tiêu và công việc mà tổ chức đang hướng tới, từ đó xác định được cách thức mình có thể đóng góp cho dự án

- Khuyến khích nhân viên tham gia góp ý vào sứ mệnh, mục tiêu của tổ chức. Điều này sẽ giúp tầm nhìn của lãnh đạo và các thành viên được thống nhất, từ đó sẽ dẫn dến mục tiêu chung

3.2.4 Mục tiêu cụ thể

Tiền thưởng của người lao động sẽ có nhiều khoản mới như : thưởng năng suất, thưởng chuyên cần, thưởng sáng kiến v.v nhằm kích thích tinh thần làm việc của người lao động. Mức thưởng sẽ tăng trung bình từ 100 nghìn đến 150 nghìn mỗi loại.

Về hoạt động đào tạo: Đảm bảo toàn bộ nhân viên trong Công ty có đủ các năng lực cần thiết liên quan đến công việc. Mỗi tháng sẽ cử ra 6 người tham gia các khóa đào tạo nghiệp vụ, và đồng thời tổ chức những chuyên đề liên quan đến kỹ năng ứng xử với khách hàng, kỹ năng giải quyết khó khăn khi gặp vấn đề, kỹ năng làm hài lịng những khách hàng khó tính, và các tình huống xảy ra trong cơng việc v.v. Kinh phí tham gia các khóa học sẽ do cơng ty chi trả.

KẾT LUẬN

Với phạm vi ba chương của luận văn đến đây, em xin được chốt lại có những vấn đề cốt lõi sau ở đề tài này như sau:

Thứ nhất, Văn hóa doanh nghiệp có vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi loại hình doanh nghiệp, tạo nên giá trị niềm tin của mọi thành viên trong tập thể đối với đường lối và tương lại phát triển của doanh nghiệp, cũng như tạo nên lòng tin của khách hàng đối tác. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thì doanh nghiệp khó có thể đứng vững và tồn tại được trên thị trường ở bất kỳ thời điểm hay hình thái kinh tế xã hội nào. Thứ hai, đưa ra cơ sở hệ thống lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp bao gồm các cách nhìn về văn hóa doanh nghiệp, nội dung chính của văn hóa doanh nghiệp, vai trị, các yếu tố cấu thành nên văn hóa doanh nghiệp,...

Thứ ba, công ty Jamja vẫn luôn nỗ lực và phấn đấu không ngừng để phát triển trên thị trường đầy chông gai và đối thủ như hiện nay. Doanh nghiệp không chỉ đơn thuần liệt kê các giá trị mong muốn, thay đổi hình thức bên ngồi mà các nhà lãnh đạo cần phải có định hướng rõ ràng, ln ln động viên nhân viên và tất cả nhân viên phải nắm rõ được các giá trị văn hóa doanh nghiệp tại Jamja để cùng nhau xây dựng và hồn thiện nó. Dựa trên các mơ hình văn hóa doanh nghiệp của Schein và Denison, em đã phân tích và đánh giá văn hóa doanh nghiệp trong cơng ty Jamja, từ đó tìm ra ưu nhược điểm và đề ra các giải pháp giúp nó hồn thiện hơn. Tuy rằng cơng ty cịn có những hạn chế trong văn hóa doanh nghiệp nhưng Jamja sẽ tìm ra giải pháp đúng đắn để khắc phục và đưa doanh nghiệp trở thành một trong những doanh nghiệp đi đầu về nền tảng khám phá khuyến mãi.

Bản báo cáo được coi như một quyển nhật ký ghi lại hành trình tìm hiểu của em về cơng ty cổ phần Jamja. Tuy chỉ mang tính chất tham khảo, mong bản báo cáo giúp đỡ được những người đang và sẽ nghiên cứu khoa học về văn hóa doanh nghiệp của Jamja nói riêng và văn hóa doanh nghiệp nói chung. Em rất mong nhận được sự đánh giá, góp

TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP

Sinh viên Đỗ Minh Hiếu đã tham gia thực tập tại Công ty cổ phần Jamja thời gian từ 29/06/2018 đến 30/07/2018 tại vị trí thực tập sinh tại phịng Nhân sự của công ty.

Trong thời gian thực tập, sinh viên được giao các cơng việc phù hợp với vị trí thực tập của mình như cập nhật dữ liệu nhân sự, tổng hợp báo cáo tuyển dụng, thực hiện công tác nhân sự: lưu giữ sắp xếp hồ sơ nhân sự, giấy tờ văn bản, cho ký hợp đồng,... Tổ chức các hoạt động cho công ty như: Welcome nhân viên mới, TGIF, Superday, đào tạo hàng tháng,...

Trong q trình thực hiện cơng việc được giao, sinh viên đã nhận được nhiều sự trợ giúp và hỗ trợ từ phía các nhân viên khác trong Cơng ty. Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên sinh viên vẫn chưa hồn thành được hết cơng việc thời gian đầu. Sinh viên gặp một số khó khăn khi ứng dụng lý thuyết được học vào với thực tế của công ty. Tuy nhiên, sau một thời gian làm quen với cơng việc, sinh viên Đỗ Minh Hiếu đã hồn thành tốt hơn cơng việc của mình.

Q trình thực tập tại phịng Nhân sự của Cơng ty cổ phần Jamja cũng giúp sinh viên tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm việc quan trọng. Sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế để phù hợp với hồn cảnh và tình hình văn hóa doanh nghiệp hiện tại của Công ty. Đồng thời, sinh viên cũng được chỉ bảo và hướng dẫn thêm nhiều kiến thức mới cũng như học được thêm nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho công việc như kỹ năng giáo tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tìm kiếm thơng tin, kỹ năng làm việc cá nhân và tập thể hiệu quả… Có thể nói, q trình thực tập đã giúp sinh viên mở mang kiến thức của mình rất nhiều.

Cuối cùng, sinh viên Đỗ Minh Hiếu xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giảng viên ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân đã hướng dẫn và giúp đỡ sinh viên hoàn thành báo cáo thực tập giữa khóa này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. РGS.TS. Dương Thị Liễu (2006), Bài giảng văn hоá kinh dоаnh, Trường đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

2. Dаvid H. Mаistеr (2003), Bản sắc văn hоá dоаnh nghiệр, Nhà хuất bản thống kê, Hà Nội.

3. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào, 2013. Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 4, trang 24 – 34

4. РGS.TS. Nguуễn Thu Linh, Th.S Hà Hоа Lý (2005), Văn hоá tổ chức – Lý thuуết, thực trạng và giải рháр рhát triển văn hоá tổ chức ở Việt Nаm, Nхb Văn hоá - Thông tin, Hà Nội.

Tiếng Anh

5. Peter M. Lencsis, 1998, Workers Compensation A Reference And Guide

6. Еdgаr Hеnrу Schеin (2002), Cоrроrаtе culturе аnd lеаdеrshiр, Jоssеу Bаss рublishеrs, Sаn Frаnciscо.

7. Реg C. Nеuhаusеr, РhD & Kirl L. Stоrmbеrg(2000), Culturе.Cоm, Jоhn Wilеу& sоn Cаnаdа, Ltd

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập giữa khóa phân tích thực trạng văn hóa doanh nghiệp công ty cổ phần jamja và một số đề xuất cải tiến (Trang 25)