Thực hiện chính sách đãi ngộ

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập giữa khóa công tác đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH kinh doanh và xuất nhập khẩu nam khánh (Trang 26 - 30)

3.1 .Cơ sở của đề xuất

3.2.3. Thực hiện chính sách đãi ngộ

Công ty cần đảm bảo nguyên tắc về sự công bằng và minh bạch trong việc thực hiện các hình thức đãi ngộ này. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng người lao động sẽ có phản ứng tiêu cực ở mức cao hơn nếu cho rằng họ được đối xử không công bằng so với trường hợp họ nhận được mức đãi ngộ thấp nhưng cơng bằng, Ngun tắc cơng bằng địi hỏi cơ chế đãi ngộ phản ứng đúng sự đóng góp của cá nhân người lao động đối với hoạt động của công ty. Người lao động có đóng góp nhiều hơn đối với sự thành công của công ty cần nhận được mức đãi ngộ cao hơn.

Các cơng việc và vị trí có trách nhiệm và độ phức tạp trong thực hiện các nhiệm vụ tương tự như nhau, địi hỏi kỹ năng, trình độ và kinh nghiệm tương tự nhau cần nhận được các hình thức đãi ngộ tương tự. Các hình thức thưởng, ghi nhận sự thành công của cá nhân cần phải được thực hiện một cách thống nhất và liên tục. Trình tự để thực hiện các chức năng này cũng cần được xem xét một cách cẩn thận để đảm bảo sự công bằng. Người lao động cần phải được thông tin đầy đủ, rõ ràng về các tiêu chí để đánh giá sự thành cơng của họ. Đơng thời việc thực hiện các hình thức đãi ngộ phải kịp thời để động viên khuyến khích người lao động đúng thời điểm.

TĨM TẮT Q TRÌNH THỰC TẬP

Sinh viên Trần Mai Phương đã tham gia thực tập tại Công ty TNHH Kinh doanh và Xuất nhập khẩu Nam Khánh, Phịng Hành Chính – Nhân sự trong thời gian từ 1/7/2018 đến 4/8/2018

 Tuần 1:

- Xin thực tập tại Công ty.

- Làm quen với môi trường làm việc ở Cơng ty. Tham quan các phịng ban, nghe các trưởng phòng giới thiệu về Công ty, quy chế làm việc chung.

- Được giới thiệu vào thực tập tại phịng Hành chính nhân sự. Tìm hiểu cơ cấu nhân sự của phịng.

- Đọc tài liệu về lịch sử hình thành của Cơng ty, tìm hiểu hoạt động và nhiệm vụ của từng phịng ban.

 Tuần 2:

- Bắt đầu tìm hiểu cơng việc của phịng Tổ chức – Hành chính. - Tìm hiểu những cơng việc có liên quan đến văn thư, lưu trữ.

- Làm quen với các nghiệp vụ tại văn phòng và bắt đầu học các nghiệp vụ đơn giản.

 Tuần 3:

- Viết quảng cáo sản phẩm trên fanpage của công ty

- Hỗ trợ xây dựng kế hoạch marketing cho sản phẩm gia dụng mới  Tuần 4:

- Lên ý tưởng viết bài báo cáo thực tập giữa khóa.

- Xin thơng tin, số liệu tại phịng Hành chính- Nhân sự của Cơng ty. - Nộp bản báo cáo ban đầu cho giáo viên hướng dẫn

- Hỗ trợ các anh chị trong việc ghi các nghiệp vụ đơn giản.  Tuần 5:

- Nhận bản báo cáo thực tập được sửa bởi giáo viên hướng dẫn. - Nộp bản báo cáo lần hai cho giáo viên hướng dẫn.

- Tiếp tục thực hiện các công việc được giao, luyện tập các kỹ năng đã học và học thêm một số các nghiệp vụ cần thiết khác.

o Một số khó khăn trong quá trình thực tập

- Thời gian đầu cịn khó khăn trong việc làm quen với các quy định, hoạt động chung như ăn trưa, sinh hoạt của công ty

o Cách khắc phục

- Tìm hiểu về cơng ty nhiều hơn thông qua các quy định và anh chị trong phịng để thích nghi với tác phong làm việc hàng ngày.

Trong thời gian thực tập, sinh viên được giao các cơng việc phù hợp với vị trí thực tập của mình như hỗ trợ cơng tác đánh giá thành tích, tính lương, thưởng của CNV, hỗ trợ xét mức trợ cấp phụ cấp, theo dõi thành tích thi đua của cán bộ, cơng nhân viên Cơng ty...

Q trình thực tập tại phịng Kế tốn của Cơng ty cổ phần kinh doanh tổng hợp Thạch Thất cũng giúp sinh viên tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm làm việc quan trọng. Sinh viên có cơ hội áp dụng những kiến thức của mình vào thực tế để phù hợp với hồn cảnh và tình hình kinh doanh hiện tại của Công ty. Đồng thời, sinh viên cũng được chỉ bảo và hướng dẫn thêm nhiều kiến thức mới cũng như học được thêm nhiều kỹ năng mềm cần thiết cho công việc như kỹ năng giáo tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng tìm kiếm thơng tin, kỹ năng làm việc cá nhân và tập thể hiệu quả… Có thể nói, q trình thực tập đã giúp sinh viên mở mang kiến thức của mình rất nhiều.

Cuối cùng, sinh viên Trần Mai Phương xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới giảng viên ThS. Nguyễn Thị Hồng Vân đã hướng dẫn và giúp đỡ sinh viên hồn thành báo cáo thực tập giữa khóa này.

KẾT LUẬN 

Ngày nay, trong nền kinh tế hội nhập, tất cả các doanh nghiệp đều phải cố gắng phát triển, cạnh tranh và vươn lên. Để đạt được điều đó, các doanh nghiệp cần có đội ngũ người lao động đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng và phù hợp về mặt cơ cấu. Nguồn nhân lực chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển và đi tới thành cơng của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, các doanh nghiệp cần phải ngày càng hồn thiện hơn chính sách đãi ngộ của mình để thu hút nhân tài và giữ chân nguồn nhân lực.

Với báo cáo chuyên đề này em hi vọng giúp ích được phần nào cho việc đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hơn chính sách đãi ngộ của cơng ty. Song nội dung của chuyên đề, ở một góc độ nhất định là suy nghĩ chủ quan của bản thân em nên chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý của thầy cơ giáo, ban lãnh đạo cùng toàn thể cán bộ nhân viên công ty để báo cáo chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Trọng Lưu, 2016, “Đãi ngộ nhân sự tại Công ty Cổ phần Bất động sản Sen Vàng”, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế

2. Tài liệu chung về cơng ty. Phịng HC-NS, Phịng Kế tốn. Cơng ty TNHH Kinh doanh và Xuất nhập khẩu Nam Khánh

3. Brian Tracy., 2008. Bí quyết tuyển dụng và đãi ngộ người tài. Dịch từ tiếng Anh. Người dịch Trương Hồng Dũng và Trương Thảo Hiền, 2011. Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

4. Phạm Thế Anh và Nguyễn Thị Hồng Đào, 2013. Quản trị nguồn nhân lực và sự gắn kết của người lao động với doanh nghiệp. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, tập 29, số 4, trang 24 – 34

5. Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh, 2009. Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập giữa khóa công tác đãi ngộ nhân sự tại công ty TNHH kinh doanh và xuất nhập khẩu nam khánh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)