II. Phƣơng hƣớng phát triển thanh toán L/C nhập khẩu của Ngân Hàng Đông –
2. Phát triển công tác tƣ vấn và các dịchvụ hỗ trợ chuyên môn cho khách hàng
2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp
Nhƣ phân tích ở phần hạn chế, nếu nhà nhập khẩu không hiểu biết rõ về thanh toán trong ngoại thƣơng, thiếu kinh nghiệm bn bán quốc tế.. thì khơng chỉ nhà nhập khẩu mà ngân hàng mở L/C cũng dễ đối mặt với những rủi ro nghiêm trọng.
2.2 Mục đích: đảm bảo lợi ích của nhà nhập khẩu và quyền lợi của Ngân hàng,
Ngân hàng cần tƣ vấn thật kỹ cho các doanh nghiệp khách hàng của mình.
2.3 Cách thức tiến hành
- Cơng tác tổ chức: có thể do bộ phận Thanh tốn quốc tế phối hợp với bộ phận Tín dụng.Vì các nghiệp vụ L/C cũng phát sinh rất nhiều nghiệp vụ đi kèm liên quan đến tín dụng.
- Hình thức: có thể là dƣới dạng một cuộc gặp gỡ khách hàng, hoặc giới thiệu sản phẩm mới, qua đó kêt hợp tƣ vấn L/C với tƣ vấn tín dụng liên quan hoặc tƣ vấn về các nghiệp vụ Thanh toán quốc tế khác.
- Nội dung tƣ vấn
+ Tƣ vấn cho nhà nhâp khẩu nên mở loại L/C nào có lợi nhất
+ Tƣ vấn cho nhà nhập khẩu trong việc đƣa các điều khoản vào L/C + Tƣ vấn cho nhà nhập khẩu trong việc lựa chọn thời hạn của L/C
+ Những rủi ro có thể sẽ gặp phải khi TTQT qua L/C, lấy những bài học thực tế đã từng xảy ra tại DAB và cách phòng tránh.
- Đối tƣợng: gửi thƣ mời hoặc điện thoại cho các khách hàng quen thuộc thƣờng sử dụng các dịch vụ thanh tốn qua L/C, và các khách hàng có dữ liệu là đã từng sử dụng dịch vụ Thanh toán quốc tế của DAB-Quận 9, đồng thời tìm hiểu và hƣớng đến cả những khách hàng doanh nghiệp có tiềm năng trong khu vực.
- Thời gian: có thể vào chiều thứ bảy (khoảng 1 tháng 1 lần) để không ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh bình thƣờng của Ngân hàng, vì Ngân hàng làm việc từ thứ 2 đến sáng thứ 7.
- Địa điểm: ngay tại hội trƣờng lớn của ĐAB-Quận 9.
2.4 Lợi ích
- Cả Ngân hàng và khách hàng đều có những hiểu biết cơ bản về quyền lợi và trách nhiệm của mình khi đăng ký thanh tốn qua L/C, nên dễ thực hiện hơn,tránh những vụ kiện tụng khơng cần thiết có thể làm ảnh hƣởng đến uy tín của Ngân hàng.
- Khách hàng tránh đƣợc những rủi ro trong mua bán quốc tế, ngân hàng cũng tránh đƣợc những rủi ro trong thanh tốn ảnh hƣởng đến lợi ích và tên tuổi của Ngân hàng. - Thông qua các buổi tƣ vấn nhƣ vậy, giới thiệu cho các khách hàng thƣờng chỉ sử dụng một phƣơng thức Thanh Toán quốc tế duy nhất tại DAB biết thêm những lợi ích và hạn chế của mỗi loại phƣơng thức L/C, nhờ thu, ghi sổ.., nhằm chọn cho mình phƣơng thức hiệu quả, phù hợp nhất.
KẾT LUẬN
Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9 là một Chi nhánh còn khá non trẻ trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế nói chung, và thanh toán theo L/C nhập khẩu nói riêng. Tuy nhiên, qui trình thực hiện thanh tốn qui củ và chun nghiệp mà tác giả đã quan sát đƣợc trong suốt thời gian kiến tập ở đây, đã chứng minh đƣợc những bƣớc đi vững chắc của Chi nhánh trên con đƣờng trở thành một Ngân hàng thực sự uy tín chất lƣợng đồng hành cùng các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong địa bàn.
Bài viết với kết cấu 3 chƣơng đã nhất quán tập trung vào mục tiêu nghiên cứu xác định ban đầu và khái quát đƣợc một số nội dung sau: Một là, nhìn tổng quát về cơ cấu và tình hình kinh doanh của Ngân hàng Đông Á- Chi nhánh quận 9, tác giả nhìn nhận rằng, hiện tại, thanh tốn qua L/C khơng phải là nghiệp vụ chính tại đây; nó chỉ mới là một nghiệp vụ giúp Ngân hàng tăng thêm doanh thu, thu hút thêm khách hàng và đẩy mạnh thƣơng hiệu. Hai là, DAB- chi nhánh quận 9 đã xây dựng đƣợc một qui trình
thanh tốn L/C nhập khẩu khá chặt chẽ, trình tự, và thống nhất. Ba là, từ những ƣu
điểm và hạn chế phân tích đƣợc từ qui trình này, tác giả đã đƣa ra hai giải pháp tiêu biểu nhất, tập trung vào vấn đề phát triển nguồn nhân lực dài hạn và đẩy mạnh hỗ trợ chuyên mơn cho khách hàng nhằm hồn thiện việc tổ chức thanh toán L/C nhập khẩu tại Ngân hàng Đông Á- chi nhánh Quận 9.
Bài viết đƣợc thực hiện trong một thời gian ngắn và cịn nhiều thiếu sót, tuy nhiên, tác giả hy vọng sẽ đóng góp đƣợc một phần nhỏ vào hoạt động thanh tốn L/C nhập khẩu của Ngân hàng Đơng Á- chi nhánh Quận 9 trong thời gian tới. Tác giả tin tƣởng rằng với sự nỗ lực không ngừng của tập thể Ban giám đốc và đội ngũ nhân viên năng động, đầy nhiệt huyết ở đây, Ngân hàng Đông Á- chi nhánh quận 9 sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa, trở thành một điểm đến uy tín đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong địa bàn, góp phần mang thƣơng hiệu Dong A Bank lan rộng mạnh mẽ trên toàn quốc và đến cả các ngân hàng đối tác trên toàn thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.NGƢT Đinh Xuân Trình (2009), Giáo trình Thanh tốn quốc tế, Nhà xuất bản thông tin và truyền thông, Hà Nội.
2. Ngân hàng Đơng Á (2009), Hƣớng dẫn nghiệp vụ thƣ tín dụng Nhập khẩu trả ngay của Ngân hàng Đông Á.
3. Phòng Thƣơng Mại Quốc tế (2007), Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600 2007 ICC.
4. Trƣơng Thị Thúy Bình (2010), Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc và những tác động đến hệ thống Ngân hàng thƣơng mại giai đoạn từ năm 2008 đến nay. http://docs.4share.vn/docs/6808/chu_de_CS_lai_suat_cua_NHTW_va_cac_tac_dong_t oi_NHTM.html
5. Website Ngân hàng Đông Á (01/07/2011), Giới thiệu chung. http://www.dongabank.com.vn/service/10/gioi-thieu-chung
6. Website Ngân hàng Đơng Á (01/07/2011), Hành trình xây dựng và phát triển. http://www.dongabank.com.vn/service/14/lich-su-phat-trien
7. Website tỷ giá ngoại tệ (20/07/2011), Tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng: Hy vọng điều chỉnh tỷ giá không gây sốc.
http://tygiangoaite.net/ty-gia-ngoai-te-lien-ngan-hang-hy-vong-dieu-chinh-ty-gia- khong-gay-soc
8. Website Xa lộ tin tức (22/07/2011), Chính sách lãi suất của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam hiện nay.
http://tintuc.xalo.vn/001749077572/Chinh_sach_lai_suat_cua_Ngan_hang_Nha_nuoc_ Viet_Nam_hien_nay.html?id=1f271b&o=2344
PHỤ LỤC
1. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại DongA Bank- quận 9 2. Các lĩnh vực kinh doanh của DongA Bank- quận 9
3. Bảng so sánh Biểu phí dịch vụ thanh tốn L/C nhập khẩu của DAB- quận 9, ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Á Châu- ACB
4. Những thay đổi trong chính sách tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng của nhà nƣớc năm 2009-2010 và tác động của nó tới các doanh nghiệp nhập khẩu
5. Mẫu Giấy đề nghị mở thƣ tín dụng (Biểu mẫu BM_TTQT_19) 6. Mẫu Thông báo nhận bộ chứng từ
Phụ lục 1: Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban tại DongA Bank- quận 9 1. Ban giám đốc
- Đại diện pháp nhân của Ngân hàng.
- Tổ chức chỉ đạo, thực hiện các chính sách, chế độ, nhiệm vụ và xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của chi nhánh.
2. Phịng Hành chính nhân sự
- Thực hiện các cơng tác về hành chính của Ngân hàng nhƣ: quản lý lao động, kế hoạch văn phòng phẩm, xét lƣơng, nộp các khoản bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên. - Bố trí lịch cơng tác, sắp xếp trực nhật, cơng tác hậu cần, thực hiện việc tuần tra canh gác bảo đảm an toàn cho Ngân hàng và Khách hàng đến giao dịch.
- Kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ Nhà nƣớc.
3. Phòng Ngân quỹ
Thực hiện các nhiệm vụ thu chi đồng Việt Nam và ngoại tệ, công tác tiết kiệm, công tác chuyển ngân và lƣu kho.
4. Phịng Kế tốn
Quản lý và thực hiện cơng tác hoạch tốn kế tốn chi tiết, kế toán sổ sách và kế tốn tổng hợp.
5. Phịng Khách hàng cá nhân
- Cung cấp các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân, bao gồm các sản phẩm tín dụng cá nhân, huy động vốn, thẻ, và các dịch vụ chuyển tiền cá nhân, chuyển khoản, thanh toán tự động, chi trả kiều hối..qua các kênh giao dịch của Ngân hàng.
- Chịu trách nhiệm chăm sóc khách hàng cá nhân, quản lý và phát triển quan hệ với khách hàng cá nhân của chi nhánh thông qua việc ghi nhận và giải đáp các ý kiến thắc mắc của khách hàng cá nhân, tƣ vấn hƣớng dẫn khách hàng về sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
- Quản lý, lƣu trữ các hồ sơ và chứng từ, thực hiện báo cáo thống kê cho Giám đốc chi nhánh về hoạt động tín dụng, huy động vốn, kinh doanh dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân.
- Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng cá nhân.
6. Phòng Khách hàng doanh nghiệp:
- Tổ chức triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp. - Quản lý, lƣu trữ mọi hồ sơ chứng từ liên quan đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp, quản lý tài khoản và thông tin của khách hàng doanh nghiệp.
- Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo, thống kê kế toán, và thực hiện báo cáo thống kê về hoạt động tín dụng, thanh tốn quốc tế, huy động vốn, kinh doanh dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp.
- Thực hiện các công việc khác liên quan đến việc phát triển quan hệ và chăm sóc khách hàng doanh nghiệp.
- Tham mƣu cho Giám đốc chi nhánh về các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ dành cho khách hàng doanh nghiệp, và tình hình phát triển quan hệ về chăm sóc khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh.
Phụ lục 2: Các lĩnh vực kinh doanh của DongA Bank- quận 9
1. Huy động vốn: khai thác nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trong và ngoài nƣớc của mọi đối tƣợng.
2. Cho vay
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
- Cho vay nông thôn. - Cho vay trả góp. - Các loại cho vay khác.
3. Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý. 4. Dịch vụ thanh toán quốc tế.
5. Dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt (chuyển khoản, séc, thẻ…). 6. Chiết khấu thanh tốn và các giấy tờ có giá.
7. Dịch vụ bảo lãnh trong và ngoài nƣớc. 8. Dịch vụ chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh.
9. Các dịch vụ ngân quỹ (thu chi hộ, kiểm đếm hộ…).
10. Các nghiệp vụ phát hành, thanh toán và các giao dịch khác của thẻ Ngân hàng. 11. Kinh doanh các dịch vụ khác theo quy định của pháp luật khi đƣợc Hội đồng quản trị Ngân hàng Đông Á cho phép
Phụ lục 3: Bảng so sánh Biểu phí dịch vụ thanh toán L/C nhập khẩu của DAB- quận 9, ngân hàng Vietcombank và ngân hàng Á Châu- ACB
Loại giao dịch Mức phí tối thiểu
DAB VCB ACB
Phát hành L/C 0.15% (TT USD20)
TT USD50 TT USD20
+ Số tiền ký quĩ + Số tiền chƣa ký quĩ Tu chỉnh
+ Tăng giá trị Nhƣ phát hành Nhƣ phát hành Nhƣ phát hành
+ Khác USD10 USD20 USD10
Ký hậu vận đơn USD2 USD15 USD2 Ký hậu đảm bảo nhận hàng USD50 USD50
Chấp nhận hối phiếu kỳ hạn (20%) Làm tròn tháng TT USD50 + Ký quỹ 100% 0.05%/tháng/trị giá + Ký quỹ <100% 0.05%/tháng/trị giá
Phí xác nhận L/C Theo thỏa thuận Theo thỏa thuận thỏa thuận Phí thanh tốn 0.2% (TT USD20) Phí hủy L/C USD10 + phí NHNN nếu có TT USD20 + phí NHNN nếu có TT:20- 10000 USD Điện phí mở L/C USD20/bức 20-50USD 30USD Điện phí tu chỉnh/ chấp
nhận hối phiếu
USD10/bức điện USD 20-50/ bức điện Điện phí thanh tốn (nếu
tính cho ngƣời mở)
Phụ lục 4: Những thay đổi trong chính sách tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng của nhà nƣớc từ năm 2009-2010 và tác động của nó tới các doanh nghiệp nhập khẩu
Mục tiêu trong việc thay đổi chính sách tỷ giá ngoại tệ của Ngân hàng Nhà nƣớc thƣờng là để hỗ trợ sản xuất kinh doanh và ổn định kinh tế vĩ mô. Tuy nhiên, hai lần tăng tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng trong gia đoạn gần đây đã gây ra các cú sốc lớn với các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khẩu.
1.Điều chỉnh tăng tỷ giá lần thứ nhất
Thời gian: tháng 11/2009.
Sau cả một năm giữ nguyên tỷ giá, đến cuối năm, Ngân hàng Nhà nƣớc điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng lên 17.961 (tăng từ mốc 17.034 VND) và áp dụng biên độ tỷ giá mới cho giao dịch mua bán giao ngay giữa USD và VND là ± 3% từ ngày 26/11/2009.
Tác động:
- DN nhập khẩu nguyên liệu, vay vốn USD… bị tốn thêm một khoản chi phí lớn và ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh
- Nhiều DN ba quý trƣớc có lãi lớn thì quý IV lỗ kéo lợi nhuận cả năm giảm
2.Điều chỉnh tăng tỷ giá lần thứ 2
Thời gian: tháng 8/2010
Đầu năm 2010, sau quyết định tăng tỷ giá trƣớc Tết Nguyên đán, thị trƣờng ngoại hối bƣớc vào ổn định và có một sự cân bằng đáng kể giữa USD tự do và USD trong hệ thống ngân hàng. Trong khi đó, lãi suất VND lại quá cao, nỗ lực giảm lãi suất rất chậm
đã khiến nhiều DN quyết định chuyển hƣớng sang vay USD để chuyển ra VND nhằm tân dụng lãi suất rẻ… Vì thế, tốc độ tăng trƣởng tín dụng USD đã tăng rất nhanh.Tuy nhiên, đến tháng 8, tỷ giá lại tiếp tục đƣợc điều chỉnh tăng 9.3%.
Những tác động kéo theo:
Lần tăng này thực sự thêm một cú sốc khá lớn cho các doanh nghiệp, khi cứ mỗi 1 tỷ USD các DN vay vốn từ ngân hàng thì sẽ phải chi phí tính theo VND tăng lên gần 2.000 tỷ đồng.
- Nhiều DN đã phải chịu thiệt hại lớn khi số nợ vay bằng USD đến khi phải trả tính bằng VND đã tăng lên rất nhiều. Các doanh nghiệp ký hợp đồng, rồi vay ngoại tệ theo một tỷ giá khác, đến khi trả nợ theo một tỷ giá khác.
- Phần đông các DN nhập khẩu nhiều nguyên liệu và máy móc đứng trƣớc lựa chọn chịu lỗ hoặc bỏ hợp đồng vì làm cũng lỗ mà khơng làm thì bị phạt. Chỉ cần vay khoảng 1 triệu USD, một DN ngành nhựa đã có thể bị lỗ 200-300 triệu đồng qua một lần điều chỉnh.
- Nhiều doanh nghiệp đã ký hợp đồng nhiều năm với các đối tác, đến khi tỷ giá tăng, họ khó có thể bù vào khoản chênh lệch và càng không thể đàm phán lại các đơn hàng
- Chi phí ngun liệu, nhân cơng cũng theo đó mà tăng, đe dọa lợi nhuận của rất nhiều DN.