Giải pháp về hội nhập tài chính

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tỷ giá hối đoái linh hoạt và hội nhập tài chính tại 1 số nước đang phát triển (Trang 35 - 38)

PHẦN 3 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP

2. Giải pháp về hội nhập tài chính

Giải pháp chính sách cho q trình tự do hóa tài chính tại Việt Nam

Cho tới nay, Việt Nam đã đi được hơn nửa chặng đường tự do hóa tài chính và tự do hóa tài chính là lựa chọn hợp lý trong điều kiện thực hiện các cam kết hội nhập trong khn khổ WTO, gắn tự do hóa tài chính và cải cách khu vực tài chính trong một lộ trình thống nhất. Tuy nhiên, Việt Nam chưa có kế hoạch tổng thể về cải cách và phát triển khu vực tài chính. Vì vậy, cần tập trung nghiên cứu và giải quyết những vấn đề chủ yếu sau đây:

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ chính sách tiền tệ với chính sách tài khóa, chính sách thương mại, chính sách tỉ giá và các chính sách kinh tế vĩ mơ khác;

- Đổi mới căn bản hệ thống thiết chế an toàn và giám sát tài chính theo các thơng lệ và chuẩn mực quốc tế;

- Có biện pháp hợp lý và linh hoạt về kiểm soát các luồng vốn, nhất là nguồn vốn ra và nguồn vốn ngắn hạn vào TTCK;

- Đẩy nhanh tiến độ cải cách ngân hàng nhằm nâng cao tiềm lực tài chính, làm cơ sở để đổi mới cơng nghệ và trình độ chun mơn quản lý, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng Việt Nam;

- Đẩy nhanh tiến độ cải cách doanh nghiệp, nhất là khu vực doanh nghiệp Nhà nước theo hướng cổ phần hóa, góp phần giảm gánh nặng đối với Ngân sách Nhà nước. Đồng thời, nhanh chóng xây dựng và hồn thiện các Luật thuế nhằm củng cố nguồn thu ngân sách trong khi nguồn thu thuế bị giảm mạnh trong quá trình thực hiện các cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ;

- Thực hiện các biện pháp chuẩn bị cho mở cửa thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu của WTO và AFTA, trong đó chú trọng đến việc đơn giản hóa và minh bạch hóa các chính sách thuế, thủ tục hải quan, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu, mở rộng đối tượng được phép tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ;

- Nâng cao năng lực điều hành tiền tệ, lãi suất và tỷ giá theo nguyên tắc thị trường nhằm hạn chế rủi ro thị trường đối với khu vực tài chính trong q trình tự do hóa;

- Quan tâm phát triển hệ thống thanh toán và dịch vụ hỗ trợ thị trường tài chính theo hướng hiện đại hóa, đồng thời tăng cường quản lý, giám sát nhằm tạo mơi trường thuận lợi cho các hoạt động tài chính diễn ra thơng suốt và an tồn;

- Chính sách đầu tư nên tập trung vào việc giảm thiểu bảo hộ các ngành thay thế nhập khẩu, đồng thời khuyến khích đầu tư vào các ngành xuất khẩu và các ngành sản xuất có hàm lượng cơng nghệ cao;

- Trong q trình tự do hóa tài chính, cần xử lý sớm, ngay từ đầu những vấn đề liên quan đến sự lành mạnh của hệ thống tài chính, nhất là hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khốn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Tài chính quốc tế - Học viện Ngân Hàng – GSTS. Nguyễn Văn Tiến.

2. Annual Economic Report of Bank of the Lao PDR:

http://www.bol.gov.la/

3. Ngân hàng nhà nước Thai Lan

https://www.bot.or.th/English/Pages/default.aspx

4. Effective Exchange Rates and Monetary Policy: The Thai Experience

https://www.researchgate.net/publication/

254395012_Effective_Exchange_Rates_and_Monetary_Policy_The_Thai_Exp erience

5. ADBI Working Paper Series - Thailand’s Economic Integration with Neighboring Countries and Possible Connectivity with South Asia

https://www.adb.org/sites/default/files/publication/159839/adbi-wp520.pdf

6. Thailand and ASEAN economic integration

https://www.thailand-business-news.com/banking/74074-thailand-and-asean- economic-integration.html

7. Thailand and ASEAN

https://thaiembdc.org/thailand-and-asean/

8. Những kết quả nổi bật về điều hành tỷ giá giai đoạn 2011-2015 - Nghiên

cứu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. https://www.sbv.gov.vn

9. Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam (các báo cáo từ năm 2000 đến 2018) - World Bank Data https://www.worldbank.org/

10. Lựa chọn chính sách tỷ giá trong bối cảnh phục hồi kinh tế - Nghiên cứu

của Nguyễn Thị Thu Hằng, Đinh TuấnMinh,Tô Trung Thành, Lê Hồng Giang, Phạm Văn Hà - Trung tâm nghiên cứu chính sách và phát triển Việt Nam (VEPR)

11. Sử dụng bộ chỉ số đánh giá mức độ hội nhập tài chính để đánh giá mức độ hội nhập thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam - Bài Nghiên cứu của

NCS. Trần Thị Thu Hương(Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 192- Tháng 5. 2018)

12. Đơi điều về tỷ giá và chính sách tỷ giá (Trích Báo cáo “Tác động của

cam kết mở cửa thị trường trong WTO và FTAs đến…VN..”, Dự án MUTRAP III, tháng 9/20111)

13. Chính sách tỷ giá hối đối: Lựa chọn nào cho Việt Nam - TS. Phạm Thế

Anh; NCS. Đinh Tuấn Minh - Tạp chí Kinh tế - Phát triển - Số 210 tháng 12/2014

14. Khu vực tài chính Việt Nam trong bối cảnh hội nhập tài chính ASEAN -

Tơ Thị Thanh Trúc - Trường Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG HCM - Tạp chí phát triển kh & cn, tập 19, số q1 – 2016.

15. Các yếu tố ảnh hưởng đến hội nhập tài chính khu vực Đơng Nam Á (ASEAN) – Nguyễn Hồng Anh – Đại hoc Kinh tế-Luật TP.HCM – Tạp chí

phát triển KH-CN, tập 19, số Q1-2016

16. https://baomoi.com/trung-quoc-xuat-khau-von-ra-the-gioi-cu-5-dong-thi- co-1-dong-vao-dong-nam-a/c/31565382.epi

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tỷ giá hối đoái linh hoạt và hội nhập tài chính tại 1 số nước đang phát triển (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)