Chương 2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở ẤN ĐỘ
4. Giải pháp cải thiện chỉ số bình dẳng giới (GDI)
Con người Ấn Độ cần phải dần dần thay đổi cách nhìn về phân biệt nam nữ, xóa bỏ các hủ tục lạc hậu, thực hiện bình quyền, tạo cơ hội việc làm cho phụ nữ. Bên cạnh đó, bằng cách tuyên truyền cho mọi người và đặc biệt định hướng cho trẻ em từ nhỏ, Ấn Độ có thể dần xóa bỏ ranh giới bất bình đắng nam nữ, tăng tổng số lao đọng nữu trên tổng lực lượng lao động, góp phần tận dụng lực lượng lao động dồi dào đang bị bỏ qua và cải thiện kinh tế.
Trong bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay, tỷ lệ về chênh lệch mức độ phát triền giới đang có xu hướng giảm dần, nhưng nếu khơng có sự can thiệp mạnh mẽ hơn nữa của chính phủ thì phụ nữ Ấn Độ trong tương lai sẽ tụt hậu so với mức độ phát triển của phụ nữ tồn cầu.
KẾT LUẬN
Trên chặng đường phát triển khơng ngừng nghỉ và trải qua nhiều biến động của mình trong giai đoạn 1995 -2014, sự phát triển con người Ấn Độ cho đến nay đang có những dấu hiệu khả quan và nhiều tín hiệu cho thấy sẽ tốt đẹp hơn nữa với đà phát triển này. Một số vấn đề nghiêm trọng đe dọa đến sự phát triển ấy đã, đang và chắc chắn sẽ ln được Chính Phủ Ấn Độ, người dân Ấn Độ, cả khu vực xung quanh cũng như tồn thế giới quan tâm hơn. Đó thực sự là động thái vơ cùng ý nghĩa, đáng mừng và có tích cực.
Thơng qua Báo cáo phát triển con người (Human Development Report - HDR)của Chương trình phát triển Liên hiệp Quốc (United Nations Development Programme – UNDP), hồn tồn khẳng định rằng, mở rộng hơn, khơng chỉ riêng Ấn Độ mà với tất các Quốc Gia, bộ tộc… khác: Con người chính là trung tâm xã hội, và mọi nỗ lực xã hội hoàn thiện hướng đến đều là vì mục đích hồn thiện con người, nhân loại hồn thiện và tiến bộ hơn.
Cạnh đó, nhóm chúng em cũng đúc kết được rằng việc xây dựng Báo cáo phát triển con người định kỳ sẽ hỗ trợ đáng kể cho các nhà hoạch định và xây dựng Chính sách nắm bắt được thực trạng phát triển để qua đó có sự điều chỉnh hợp lý, tức thời và vì đích đến lâu dài, bền vững hơn trong Chính sách phát triển. Một lần nữa, nhóm nghiên cứu xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cơ Hồng Bảo Trâm- Giảng viên bộ mơn Kinh tế Phát triển trường Đại học Ngoại thương; những nguồn tư liệu hữu ích nhóm đã học tập, vận dụng và đưa vào trong bài Tiểu luận. Trong quá trình đi đến sự hoàn thiện cho Đề tài nghiên cứu này, nhóm chúng em có gặp ít nhiều khó khăn nhưng đều cùng nhau vượt qua để kết quả là bài Tiểu luận trọn vẹn, nên lời cuối cùng cả nhóm rất hi vọng đón nhận thật nhiều sự đóng góp, nhận xét hơn nữa cho đề tài nhóm sửa đổi những điều chưa hay, chưa đúng mà từ đó có thể tốt hơn nữa.
DANH MỤC THAM KHẢO
1. Human Development Report, http://hdr.undp.org/ 2. http://www.in.undp.org/ 3. http://planningcommission.nic.in/sectors/hdbi/rep_analysis.pdf 4. http://www.rediff.com/business/column/column-why-india-ranks-low-in- the-human-development-index/20140726.htm 5. http://www.firstpost.com/india/improvement-india-still-number-135-human- development-index-1632177.html
6. Văn Thu Nguyệt – Bút kí “ Ấn Độ hồn nhiên”, www.thunguyetvn.com 7. Ấn Độ, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ấn_Độ.