Nuôi trồng ở các xã ven biển chủ yếu là thủy sản mặn và lợ Do vậy mưa lớn gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động này.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh với khí hậu ở việt nam và trên thế giới (Trang 26 - 31)

lớn gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động này.

c) Kiến nghị, đề xuất phát triển nội dung nghiên cứu. Đối với chính quyền.

- Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, trong đó chú trọng phát triển các loại giống cây trồng, giống vật ni thích ứng tốt với những thay đổi của thời tiết và tình hình dịch bệnh.

- Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao phát huy lợi thế của vùng.

- Cần nâng cao nhận thức, tuyên truyền phổ biến thông tin tới người dân về BĐKH, những nguyên nhân, tác động của BĐKH đối với sản xuất nông nghiệp, các biện pháp để thích ứng và giảm nhẹ thơng qua các lớp tập huấn về khuyến nông, trên các phương tiện truyền thông.

- Cần khuyến khích người dân chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để thích ứng với BĐKH.

Đối với người dân.

- Hơn ai hết chính các hộ gia đình, người dân ven biển phải là người đầu tiên và chủ động trong việc nâng cao nhận thức và tìm biện pháp thích ứng phù hợp bằng cách nâng cao nhận thức cũng như năng lực thích ứng.

- Người dân cần tích cực tham gia các lớp tập huấn để nâng cao kiến thức về biến đổi khí hậu, kỹ thuật canh tác, đặc biệt là đối với những giống cây mới có khả năng thích ứng tốt với tình hình khí hậu địa phương.

- Đối với từng cá nhân cần tích cực và phát động tham gia các hoạt động cộng đồng, giao lưu văn hóa và trao đổi kiến thức.

- Trong hoạt động canh tác, sản xuất, ví dụ việc phịng trừ dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi, cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp sinh học hạn chế sử dụng các thuốc hóa học.

- Thực hiện tốt công tác chọn giống và bảo quản giống, nên chú trọng sử dụng các giống do địa phương sản xuất bởi vì giống địa phương sản xuất có những đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết của vùng nên khả năng thích ứng và sinh trưởng sẽ tốt hơn, khả năng chống chọi với sâu bệnh cao hơn, từ đó mang lại hiệu quả kinh tế cao.

3. So sánh các nghiên cứu về nơng nghiệp thơng minh với khí hậu ở Việt Nam vàtrên thế giới trên thế giới

So sánh Trên thế giới Tại Việt Nam

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp định tính như phân tích tổng hợp hoặc thực nghiệm khoa học

Ngồi các phương pháp định tính cịn đưa vào các mơ hình kinh tế lượng

Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về thực hành CSA Ngoài vấn đề thực hành CSA cịn có các nghiên cứu đơn thuần về vấn đề khí hậu trong lĩnh vực nơng nghiệp

Nội dung nghiên cứu

 Nghiên cứu sâu về nguyên nhân và từ đó đưa ra giải pháp.

 Phạm vi nghiên cứu rộng do đó mơ hình có thể áp dụng được ở nhiều nơi  Các mơ hình địi hỏi phải

áp dụng khoa học kĩ thuật cao..

 Chủ yếu nghiên cứu về các giải pháp.

 Phạm vi nghiên cứu trong Việt Nam nên khó có thể nhân rộng mơ hình.

 Các mơ hình tác giả nghiên cứu đơn giản, dễ áp dụng.

4. Đánh giá chung về các nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh khí hậu ở Việt Namvà trên thế giới và trên thế giới

Nhìn chung về phương pháp nghiên cứu các bài nghiên cứu đều sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp của một số nước cũng như của tồn cầu. Đồng thời phân tích, nghiên cứu về nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu, đưa ra các giải pháp hướng đi mới cho ngành nơng nghiệp tồn cầu. Ngồi ra hai bài nghiên cứu cuối còn sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm khoa học để làm rõ hơn bằng việc đưa ra các sáng kiến cụ thể cũng như chính sách phát triển cho ngành nơng nghiệp ở hai khu vực là California và Tây Phi.

Tuy nhiên, với mỗi đề tài nghiên cứu lại có những mặt hạn chế nhất định như là: Đối với đề tài :“Climate Smart Agriculture: An Option for Changing Climatic Situation” chỉ dừng lại ở những giải pháp chung chung mà chưa đi sâu vào từng vùng, từng khu vực. Đề tài nghiên cứu: ”Climate-smart agriculture global research agenda: scientific basis for action” là tổng hợp ý kiến thảo luận tại hội nghị CSA 2013 chưa có ý nghĩa về mặt thực tiễn. Hai đề tài cịn lại là ” Toward climate-smart agriculture in West Africa: a review of climate change impacts, adaptation strategies and policy developments for the livestock, fishery and crop production sectors” và “The Policy Enabling Environment for Climate Smart

Agriculture Case Study of California” tuy đã có một cái nhìn chi tiết về biến đổi khí hậu đối với nơng nghiệp của Tây Phi và California song chưa bao quát hết được toàn bộ nền kinh tế của toàn cầu và vẫn dừng lại ở một vùng nhỏ.

Tuy vậy, các nghiên cứu trên đều có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển ngành nơng nghiệp của các quốc gia cũng như của tồn thế giới. Các bài nghiên cứu cũng cho thấy cái nhìn rõ hơn về tình hình nơng nghiệp dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và tổng quan nghiên cứu về nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu của một số nước trên thế giới và tồn cầu từ đó đưa ra các giải pháp hướng đi đúng đắn đối với từng khu vực quốc gia.

b) Về các nghiên cứu tại Việt Nam

Các nghiên cứu về CSA tại Việt Nam ngoài sử dụng các phương pháp định tính, cịn sử dụng phương pháp định lượng. Nghiên cứu có đề cập đến tất cả các khía cạnh của nông nghiệp thông minh như nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Sến. Tác giả đã nghiên cứu , tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội các vùng sinh thái Việt Nam từ đó đưa ra những ứng dụng cụ thể, thực tiễn trong sự phát triển nơng nghiệp Việt Nam. Ngồi ra, nhóm tác giả cịn chỉ ra cụ thể cách thực hành, ứng dụng nông nghiệp thông minh trong

quản lý nuôi trồng thủy hải sản, nông lâm kết hợp mang lại nguồn thu nhập cho người dân, đa dạng hóa các loại cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu.

Các nghiên cứu CSA tại Việt Nam cịn có các nghiên cứu chun sâu, cụ thể cho từng vùng lãnh thổ, ví dụ như vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình dựa trên các nguồn thu thập số liệu rất cụ thể và chính xác đó là sử dụng phương pháp khảo sát xã hội, phỏng vấn từng hộ gia đình trong địa phương để có những số liệu mang tính khách quan và sát với thực tế nhất. Từ đó đưa ra những kiến thức, khuyến nghị của bản thân cho chính quyền địa phương, bà con nơng dân có các biện pháp thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu tại huyện Tiền Hải, Thái Bình

Tuy nhiên, các nghiên cứu về đề tài tại Việt Nam vẫn tồn tại một số hạn chế như: Khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh để có thể sử dụng máy móc thay thế sức lao động, tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Việc sử dụng lao động là chính cần sự tỉ mỉ và chăm chỉ rất cao mới cho ra sản phẩm nông nghiệp chất lượng. Do vậy các nghiên cứu tại Việt Nam vẫn chủ yếu phải dựa vào thiên nhiên, và thay đổi lịch trình theo khí hậu và thiên nhiên để cho ra năng suất cao còn những sản phẩm trái mùa, chỉ trồng được ở nước ngồi thì khơng thể áp dụng ni trồng tại Việt Nam. Thời tiết khí hậu tại Việt Nam đa dạng, việc phải liên tục thay đổi để thích nghi khơng phải ai cũng có thể làm được và thuần thục. Một số nơi có khí hậu khắc nghiệt (q nóng, quá lạnh) mà người dân với tiềm lực kinh tế chưa cao khó có thể đáp ứng được những kiến nghị từ những nghiên cứu tác giả đưa ra.

C. KẾT LUẬN

Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, những đặc điểm khí hậu và thời tiết của Việt Nam rất phức tạp. Trên phần lớn lãnh thổ Việt Nam, hầu như nơi nào cũng phải chịu ảnh hưởng của những bất thường do khí hậu, thời tiết với những mức độ khác nhau. Có thể khẳng định, vai trị của khí hậu đối với sự phát triển của nền nơng nghiệp nói riêng và của tồn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung là vơ cùng quan trọng. Do vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào ứng phó biến đổi khí hậu ở Việt Nam, góp phần thúc đấy phát triển bền vững và hiệu quả là vô cùng cần thiết.

Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phân tích, tổng hợp một số nghiên cứu về nơng nghiệp thơng minh với khí hậu ở Việt Nam và trên thế giới, có thể đưa ra cái nhìn tổng quan về tình hình nghiên cứu, những điểm mạnh, điểm mới của các nghiên cứu, từ đó tìm ra giải pháp và tạo tiền đề lý luận vững chắc cho những nghiên cứu, thực nghiệm tiếp theo của đề tài. Đồng thời, xem xét tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh ở Việt Nam và trên thế giới cịn góp phần gợi mở các vấn đề lý thuyết cịn hạn chế, khuyến khích phát triển nội dung nghiên cứu, định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Mặc dù đây chưa hẳn là các nghiên cứu tiêu biểu, xuất sắc để đại diện cho đề tài nhưng chúng tơi hy vọng rằng với việc tìm hiểu và phân tích các nghiên cứu, tiểu luận này sẽ góp phần thiết thực tạo ra những cơ sở nhất định cho việc xây dựng chiến lược nghiên cứu biến đổi khí hậu và nơng nghiệp thơng minh.

D. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. https://www.intechopen.com/books/plant-engineering/climate-smart-agriculture-an-o 1. https://www.intechopen.com/books/plant-engineering/climate-smart-agriculture-an-o ption-for-changing-climatic-situation 2. https://agricultureandfoodsecurity.biomedcentral.com/articles/10.1186/2048-7010-3- 11 3. https://agricultureandfoodsecurity.biomedcentral.com/articles/10.1186/s40066-016-0 075-3 4. https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fsufs.2019.00031/full

5. Tác giả: Tiến sĩ Phạm Thị Sến, viện khoa học kĩ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc. Đề tài: CSA thực hành nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu Việt Nam https://drive.google.com/file/d/103fwSI9Lag7dyngxcaD7NuMpsxo5m2Wp/view 6. Tác giả luận án: Nguyễn Thị Thúy Mai. Đề tài: Thích ứng với biến đổi khí hậu trong

lĩnh vực nông nghiệp của người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/29085/Lu%E1%BA%ADn% 20%C3%A1n%20ti%E1%BA%BFn%20s%C4%A9%20Nguy%E1%BB%85n%20T h%E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20Mai.pdf

7. Tác giả: Tiến Sĩ Trần Đại Nghĩa. Đề tài: Hướng dẫn về nông nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu

http://csa.mard.gov.vn/upload/csa.pdf

8. Tác giả Nguyễn Tâm Ninh, Trần Đại Nghĩa, Vũ Thị Mai, Felicitas Roehrig, Godfroy Grosjean. Đề tài nghiên cứu: Nông nghiệp thông minh ứng với biến đổi khí hậu (CSA) ở Việt Nam

https://cgspace.cgiar.org/bitstream/handle/10568/96227/CSA_Viet_Version.pdf?seq uence=5&isAllowed=y

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh với khí hậu ở việt nam và trên thế giới (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)