2.3.3 .Mối tương quan giữa các nhân tố và các yếu tố phụ thuộc
4. PHẦN IV: KẾT LUẬN
4.1. Những đặc diểm chính rút ra được từ nghiên cứu
Qua quá trình nghiên cứu về tình hình mua sắm của sinh viên trường đại học ngoại thương, chúng em đã rút ra được một số đặc điểm mua sắm của nhóm đối tượng này như giới tính, thời lượng sử dụng mạng Internet, thu nhập hàng tháng,… Qua nghiên cứu, thấy được sinh viên có thời gian sử dụng mạng cao, tập trung vào khoảng từ 3 đến 5 giờ mỗi ngày. Thu nhập hàng tháng phổ biến ở mức dưới 3,5 triệu đồng.
Kết quả nghiên cứu còn cho thấy phần lớn sinh viên đều đã mua sắm trực tuyến, chủ yếu qua các trang Thương mại điện tử như Lazada, Tiki,… và qua mạng xã hội. Tần suất mua sắm qua mạng của sinh viên chủ yếu từ 1-3 lần/ tháng ( chiếm 84,3%) và chi phí cho mỗi lần mua sắm chủ yếu trong khoảng 150 000 đến 250 000 nghìn đồng. Nghiên cứu đồng thời cịn xác định được những sản phẩm, hàng hóa sinh viên thường giao dịch trực tuyến, từ đó xác định xu hướng mua sắm trực tuyến trong những năm gần đây. Vì tổng thể nghiên cứu là sinh viên trường đại học Ngoại Thương (số sinh viên nữ chiếm đa số) nên kết quả khảo sát cho thấy sinh viên mua sắm nhiều nhất 3 loại mặt hàng là Quần áo và phụ kiện thời trang, Sách và đồ trang điểm, làm đẹp. Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn xác định được Chất lượng sản phẩm là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên, có hơn 90,9% số sinh viên được khảo sát đồng ý với yếu tố này. Một điều đáng chú ý là độ tin cậy của đơn vị giao hàng và việc lo ngại lộ thơng tin cá nhân gần như khơng có tác động gì đến việc mua hàng của họ. Bên cạnh đó, sự tiện lợi về sản phẩm đa dạng, giá cả hợp lý, tiết kiệm thời gian, chi phí đi lại và có nhiều phương án tối ưu để lựa chọn sản phẩm chính là những lý do khiến cho mua sắm trực tuyến ngày
càng phát triển. Lý do sinh viên mua sắm trực tuyến nhiều là do Tìm chọn sản phẩm dễ dàng (28,91%), tiếp theo đó là Giá cả phù hợp (với 22,66%).
Từ những kết luận trên, chúng tôi thiết nghĩ thị trường mua sắm trực tuyến dành cho sinh viên vẫn đã và đang rất tiềm năng để các doanh nghiệp khai thác. Để có thể chinh phục được đối tượng này, các doanh nghiệp bán lẻ cần đáp ứng tốt các nhu cầu của sinh viên với mức giá phù hợp, chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo, đáng tin cậy. Ngồi ra, thơng tin về người bán, về sản phẩm phải rõ ràng, chi tiết và đảm bảo độ chính xác, phương thức thanh tốn nhanh chóng thuận tiện, giao nhận hàng uy tín để gia tăng niềm tin của sinh viên với hình thức mua hàng trực tuyến. Về chủng loại hàng hóa, sinh viên đang có xu hướng tiêu dùng nhiều các mặt hàng thời trang, mỹ phẩm làm đẹp, sách vở, các doanh nghiệp bán lẻ mỹ phẩm, quần áo nên đầu tư thêm vào mảng bán hàng trực tuyến với những sản phẩm có chất lượng tốt và có giá cả phù hợp với túi tuền của dinh viên.
4.2. Những khó khăn, thuận lợi trong q trình nghiên cứu. 4.2.1. Thuận lợi
- Đối tượng điều tra là các sinh viên Trường Đại học Ngoại Thương nên có thể dễ dàng tiếp cận để điều tra và thu thập thông tin. Hầu hết các bạn sinh viên đều có tinh thần tích cực hợp tác và giúp đỡ nên việc điều tra thu thập thông tin tương đối dễ dàng và nhanh chóng.
- Cuối cùng, tất cả các thành viên trong nhóm đều làm việc trên tinh thần tự giác, tập trung cao và đồn kết nhất trí. Hơn nữa tất cả đều được trang bị kiến thức cơ bản về bộ môn nguyên lý thống kê kinh tế nên việc điều tra khảo sát, tính tốn số liệu tương đối thuận lợi.
4.2.2. Khó khăn
- Có nhiều sinh viên chưa thật sự trả lời chính xác với những câu hỏi, vì vậy mẫu nghiên cứu cịn nhiều hạn chế về thơng tin, độ chính xác chưa cao, kết quả chưa đảm bảo được tính khách quan, chính xác.
- Do phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu là lấy mẫu theo sự thuận tiện nên tính đại diện chưa cao, chưa thể tổng quát hóa. Thời gian thực hiện khảo sát khơng dài nên với cỡ mẫu là 121 bạn sinh viên, phạm vi nghiên cứu hẹp, chưa bao qt được tình hình và thói quen mua sắm của sinh viên trường Đại học Ngoại Thương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Trọng Hải (2012), Giáo trình Ngun lí thống kê kinh tế, NXB Thời đại. 2. PGS. TS. Trần Thị Kim Thu (2016), Giáo trình Lý thuyết thống kê, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
3. Wikipedia về mua sắm trực tuyến:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Mua_s%E1%BA%AFm_tr%E1%BB%B1c_tuy%E1%BA %BFn
4. Bộ công thương: Xu hướng hiện đại và rủi ro đi kèm của mua sắm trực tuyến: http://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/mua-sam-truc-tuyen-xu-huong-hien- %C4%91ai-va-rui-ro-%C4%91i-kem-109723-22.html
BẢNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM
STT Họ và tên Mã sinh viên Công việc Đánh giá
1 Đinh Văn Cương 1718810014 Xấy dựng phiếu điều tra, xử
lí số liệu thống kê.
Hồn thành tốt và đúng tiến độ
2 Hoàng Thị Thùy
Linh
1718810037 Xây dựng phiếu điều tra, hoàn thiện nội dung, tổng hợp báo cáo.
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ
3 Thân Thị Thùy
Trang
1718810079 Xây dựng phiếu điều tra, hoàn thiện nội dung, viết lời mở đầu và kết thúc.
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ
4 Đỗ Thanh Tùng 1718810081 Xây dựng phiếu điều tra,
hoàn thiện nội dung, lập biểu mẫu khảo sát online.
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ
5 Phạm Hoàng Tú 1712210351 Xây dựng phiếu điều tra,
hoàn thiện nội dung.
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ
6 Nguyễn Viết
Việt
1712210369 Xây dựng piếu điều tra, làm outine chi tiết và hoàn thiện nội dung phần I
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ
7 Ninh Hồng Phúc 1712210249 Xấy dựng phiếu điều tra, xử
lí số liệu thơng kê.
Hoàn thành tốt và đúng tiến độ