Trong các công cụ truyền thông phổ biến của Google, có lẽ cơng cụ quen thuộc và được sử dụng rộng rãi nhất trong cộng đồng mạng hiện này là Google Search. Khơng chỉ là một cơng cụ hữu ích bậc nhất, Google Search cịn là dịch vụ cung cấp chính và quan trọng nhất của Google. Trên thế giới và cũng như tại Việt nam, Google Search được ứng dụng rất rộng rãi trong việc tìm kiếm thơng tin thuộc mọi lĩnh vực như kinh tế, đời sống xã hội, văn hóa, ...
Trên thế giới, Google Search được biết đến là “gã khổng lồ tìm kiếm” hay “kênh phân phối chính trong xã hội thơng tin”. Nó đã đánh bại rất nhiều các cơng cụ tìm kiếm từ những cơng ty nổi tiếng khác như Yahoo, Bing, ... để dẫn đầu thị phần mảng này và trở thành cơng cụ tìm kiếm trực tuyến lớn nhất thế giới.
Tại Việt Nam, Google là người tham vấn cho mọi nhà trong hầu hết các vấn đề trong cuộc sống. Chúng ta thường xuyên “tham vấn” Google mỗi khi muốn tìm kiếm thơng tin về một vấn đề gì đó, hay chỉ đơn giản là tìm đường dẫn nhanh đến một trang web muốn truy cập, ... “Nếu không biết, hãy hỏi “ngài” Google!” Trong thực tế, bạn tưởng rằng bạn vẫn biết tự phân biệt đúng sai trên những thông tin bạn thu nhận được. Nhưng khi ít nhất 80% các thơng tin mà bạn thu thập được là do một gã khổng lồ cơng nghệ quyết định, bạn có cịn thực sự biết tự phân biệt đúng sai nữa hay khơng?
Lấy một ví dụ đơn giản, nhận tháng lương cùng khoản tiền nho nhỏ cho quý vừa qua, tôi vui mừng nhận ra mình đã có đủ tiền để mua một chiếc laptop game mới. Sau khi cẩn thận tìm hiểu trên mạng, tơi nhận thấy một cửa hàng có tên Laptop ABC đang đưa ra mức giá hợp lý nhất cho chiếc lap ASUS mà tôi mong muốn. Điều tiếp theo cần làm? Theo đúng lời khuyên của cậu bạn “sành” mua bán, tơi bắt đầu tìm kiếm thơng tin của cửa hàng này trên Google. Ba dòng gợi ý đầu tiên của Google xuất hiện. Ở dòng thứ ba, Google đưa ra một cụm từ khiến tôi chột dạ: “LaptopABC lừa đảo”.
Nhấn Enter và tôi thấy hàng chục kết quả đáng lo ngại. Một vài đường dẫn cho thấy cửa hàng này đã cố gắng giải quyết vấn đề, nhưng rõ ràng là nếu có tới hàng chục kết quả lừa đảo trong trang tìm kiếm đầu tiên thì tơi cần phải tránh xa cửa hàng này. Thậm chí, ngay cả khi chỉ tìm kiếm với từ khóa là tên cửa hàng (khơng có cụm “lừa đảo”) mà vẫn ra được các kết quả cảnh báo.
Sau khi quyết định từ bỏ LaptopABC và chuyển sang tìm hiểu các cửa hàng khác, tơi bỗng chợt nhận ra một sự thật có vẻ đáng kinh ngạc: tơi đang phó mặc khả năng đánh giá tốt/xấu của mình cho Google.
Tơi biết trong nhiều trường hợp khác, tôi và bạn vẫn sẽ làm như vậy. Khi cân nhắc mua một chiếc tai nghe hay TV mới chẳng hạn, chúng ta sẽ lên Google tìm những từ khóa như “review Samsung LN-T4661F” rồi lướt mắt qua các đánh giá được hiển thị dưới dạng ngôi sao trên trang kết quả Google. Khi muốn quyết định có nên ra rạp xem
một bộ phim nào đó, chúng ta sẽ lại tìm tên của bộ phim đó rồi lướt sang phần điểm IMDb và Rotten Tomatoes.
Bạn thử đốn xem Google “phán” như thế này thì tơi có đi xem Zootopia khơng?
Đây khơng hẳn là một điều cần tránh, bởi một người biết suy nghĩ sẽ chỉ đưa ra quyết định khi đã nắm được càng nhiều thông tin về vấn đề cần quyết định càng tốt. Vấn đề là ở chỗ, trong thời đại tràn ngập thông tin như hiện nay, chúng ta lại chỉ chọn cho mình 2 kênh thơng tin khổng lồ làm nguồn cung cấp thơng tin chính: các đường dẫn chia sẻ lên Facebook, trang mạng xã hội mà bạn buộc phải lướt hàng ngày (vì “nghiện) và Google, nơi bạn sẽ truy vấn tất cả những thơng tin cần tìm hiểu.
Nếu như nói Google là nhà cung ứng khổng lồ các dịch vụ truyền thơng, thì Google Search có lẽ là một trong những cơng cụ truyền thơng có sức mạnh to lớn nhất, vì sự truyền thơng khơng chỉ đến từ các tổ chức chủ động khai thác tính năng của Google để phục vụ truyền thông, mà phần lớn thông tin được truyền thông lại đến từ chính những người tiêu dùng hay những “người tìm kiếm trước đó”. Do đó, Google Search khơng chỉ là một cơng cụ tìm kiếm đơn thuần, nó cịn là một cơng cụ truyền thơng mạnh mẽ tới mức có đủ sức mạnh định hình thế giới quan người dùng.