- GVNX, khen nhóm TB tốt 3. Vận dụng
- Cùng bạn bè XD, giữ gìn lớp học thân thiện của mình, chuẩn bị vật liệu cho tiết sau trang trí lớp học...
tuÇn 19************** ************** Tự nhiên- xã hội: THÂN CÂY (T1)
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS phân loại một số cây theo cách mọc (thân đứng, thân leo, thân bò ) và theo cấu tạo (thân gỗ, thân thảo ).
- Tích cực hợp tác chia sẽ. Mạnh dạn tự tin trình bày.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
- Giáo dục cho h/s biết bảo vệ cây xanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trang 78, 79 (SGK). – HS: Vở BT, SGK.
III.
Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động:
Trò chơi: Hái hoa dân chủ
Câu 1: Kể tên các bộ phận thường có của một cây?
Câu 2: Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh?
- HD luật chơi
- HS hái hoa trả lời câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương h/s trả lời tốt - GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Khám phá
HĐ1: Đặc điểm của thân cây
- HS quan sát các hình trang 78, 79 trong sách giáo khoa và trả lời theo gợi ý: chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bị trong các hình. Trong đó, cây nào có thân gỗ (cứng), cây nào có thân thảo (mềm).
- Làm việc theo cặp (GV đi đến các nhóm giúp đỡ, nếu hs khơng nhận ra các cây)
- Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, nhận xét, bổ sung + Kể tên môt số cây thân gỗ, một số cây thân thảo mà bạn biết?
+ GV chốt
Hình Tên cây
Cách mọc Cấu tạo
Đứng Bị Leo Thân gỗ(cứng) Thân thảo (mềm)
1 Cây nhãn x x
2 Cây bí đỏ ( bí ngơ ) x X
3 Cây dưa chuột x X
4 Cây rau muống x X
5 Cây lúa x X
6 Cây su hào x X
7 Các cây gỗ trong rừng x x
- Cây su hào có đặc điểm gì? (H: thân phình to thành cũ)
*Kết luận.
- Các cây thường có thân mọc đứng, một số cây thân leo, thân bị. - Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
HĐ2: Ghi nhớ (SGK) 2 h/s đọc 3. Luyện tập
HĐ3: Chơi trò chơi Bingo
+ Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- GV chia lớp thành 2 nhóm.
- Gắn lên bảng hai bảng câm theo mẫu sau
- Phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu rời. Mỗi phiếu viết tên 1 cây VD: xồi, ngơ, bí ngơ, bàng, cà rốt, rau ngót, rau má, mướp, cau, dưa chuột, phượng vĩ, tía tơ, lá lốt, dưa hấu, bưởi, hoa cúc…
- Nhóm trưởng phát cho mỗi nhóm từ 1 đến 3 phiếu tùy theo số lượng thành viên của nhóm.
- Y/c cả hai nhóm xếp thành hàng dọc trước bảng cầm của nhóm mình. Khi giáo viên hơ " Bắt đầu " thì lần lượt từng người bước lên gắn tấm phiếu ghi tên cây vào cột phù
hợp theo kiểu trị chơi tiếp sức. Nhóm nào gắn các phiếu xong trước và đúng là người thắng cuộc.
+ Chơi trò chơi.
- Cử 1 hs làm trọng tài điều khiển cuộc chơi.
+ Đánh giá.
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc.
3. Vận dụng
- Nêu tên cây trồng ở nhà của mình và cho biết mỗi cây thuộc loại cây thân nào. - Kể thêm một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò).
**************************************
Tự nhiên- xã hội: THÂN CÂY (TIẾT 2)
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và lợi ích của thân
cây đối với đời sống con người.
- Hiểu được chức năng và lợi ích của thân cây. - Tự học và giải quyết vấn đề.
- Giáo dục cho h/s ý thức bảo vệ thân cây.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình trong SGK trang 80, 81, bảng nhóm; bút lơng; cờ thi đua - HS: VBT; bút lông, SGK
III.
Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chơi Trị chơi: “Lăn bóng”
Câu 1 : Kể tên 1 số cây thân gỗ? Câu 2: Kể tên 1 số cây thân thảo?
Câu 3: Nêu chức năng và ít lợi của thân cây gỗ, thân thảo ? - HD luật chơi
- HS tham gia chơi - Nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi bảng
2. Luyện tập
* Thảo luận cả lớp.
- Chỉ định hs báo cáo kết quả bài tập thực hành giao từ tuần trước.
- Rạch hử vào thân cây (đu đủ, cao su..) bạn thấy gì? (H: nhựa cây chảy ra)
- Bấm một ngọn cây(mướp, khoai lang..) nhưng không làm đứt khỏi thân. Vài ngày sau bạn thấy ngọn cây thế nào? (H: Héo)
- Hs quan sát các hình 1, 2, 3 trang 80 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có chứa nhựa? (H: Dùng dao rạch vào thân cây
+ Để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây, các bạn ở H3 đã làm thí nghiệm gì? (H: dùng dao cắt vào thân cây )
* Làm việc theo nhóm. Bước 1:
- Y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tranh các hình trong SGK. - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật?
- Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ…
- Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm rau.
Liên hệ : Ở địa phương bạn người ta sử dụng thân cây để làm gì ? (đóng bàn ghế, tủ, giường và một số vật dụng khác...)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs chơi trị chơi đố nhau (tồn lớp)
* Ghi nhớ: HD học sinh rút ra ghi nhớ - GV chốt , 2 h/s đọc ghi nhớ (SGK)
3. Vận dụng
- Nêu tên cây trồng ở nhà và nêu chức năng của thân cây. - Tìm hiểu thêm những ích lợi của một số thân cây.
*************************************
tn 19************** **************
HĐTT : SINH HOẠT LỚP – HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH
Thời gian thực hiện: Thứ sáu ngày 28tháng 1 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
- HS thấy được ưu-khuyết điểm trong tuần qua và nắm được kế hoạch tuần 21. - HS biết kể chuyện Tấm Cám. Biết kể tóm tắt nội dung câu chuyện một cách lơ gic. -HS có thói quen tự giác trong mọi hoạt động.
- Mạnh dạn, tự tin kể chuyện lưu lốt.
- Giáo dục HS có ý thức thức phê và tự phê cao. -Tự học và giải quyết vấn đề.
A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH1.Khởi động: - TB VN điều hành lớp hát. 1.Khởi động: - TB VN điều hành lớp hát.
2. Khám phá
HĐ1. Nhận xét tuần 21
- CTHĐTQ: Tổ chức cho các trưởng ban lần lượt báo cáo kết quả theo dõi thi đua của từng thành viên của nhóm trong tuần qua.
- CTHĐTQ: Yêu cầu các bạn góp ý kiến về các hoạt động của lớp (phản ánh đúng sai quá trình theo dõi của các nhóm trưởng , những trường hợp sai phạm chưa được báo cáo, các cá nhân cần tuyên dương , nhắc nhở).
- GV CN tham gia ý kiến:
a. Ưu điểm: + Nhiều bạn đã cố gắng trong học tập, siêng năng TL, giúp bạn cùng tiến bộ: + Một số bạn năng nổ trong mọi hoạt động : Chăm sóc bồn hoa, văn nghệ, xây dựng nề nếp.
- Đã tổ chức kết nạp đội cho 15 bạn có thành tích xuất sắc trong học tập cũng như các hoạt động khác.
b. Nhược điểm: Nhược điểm của cả lớp - nhược điểm của 1 số bạn:
+ Về các HĐTT: truy bài đầu giờ, ca múa hát, tập thể dục . Các lỗi khác: Trang phục, nói chuyện...
c. Hướng sửa chữa: Khắc phục các khuyết điểm nhỏ bị mắc phải, nếu bạn nào còn tái phạm nhiều lần phải viết bản kiểm điểm và có ý kiến cơ giáo chủ nhiệm, phụ huynh.
HĐ2.Hoạt động đọc sách
-Bước 1: Tổ chức trò chơi, múa hát: chủ đề mùa xuân TBTV điều hành :Mùa hát bài cho con
- Lớp tham gia thực hiện; - Nhận xét, tuyên dương. Bước 2: Giờ đọc truyện
- HS lắng nghe GV đọc đọc câu chuyện : Tấm cám - HS thảo luận nhóm lớn nội dung các câu hỏi:
-Cậu 1: Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? - Câu 2: Em thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
-Câu 3: Tìm những từ tả phẩm chất của tấm; Cám ? - Câu 4: Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều gì?
-Câu 5: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân? -Các nhóm chia sẽ. Gv chốt –giảng
Đáp án:
-Câu 1: Câu chuyện có sáu nhân vật Đó là những nhân vật : Tấm; Cám; dì ghẻ, nhà vua, người xem hội, bụt
- Câu 2: Em thích nhân vật Tấm. Vì cơ Tấm chăm chỉ, hiền lành, ngoan ngỗn, tốt bụng.
-Câu 3: Tìm những từ tả phẩm chất của tấm; Cám - Tấm: Chăm chỉ; hiền lành
- Cám: xảo quyệt, lừa lọc...
- Câu 4: Ý nghĩa câu chuyện nói lên điều là :Ở hiền ln được gặp lành.
-Câu 5: Qua câu chuyện em rút ra được bài học gì cho bản thân là:Sống phải hiền lành thì được mọi người quan tâm. Gian dối, đọc ác thì sẽ bị trừng trị đứt đáng.
Bước 3: Giờ hoạt động (Hoạt động nhóm đơi)
-YC học sinh vẽ tranh về nhân vật mình u thích- chia sẽ nội dung tranh trong nhóm, trước lớp.
Bước 4: Hs viết nhật ký
-Viết cảm nhận về nội dung ý ngĩa câu chuyện và bài học cho bản thân. Bước 5: HS mượn sách.
HĐ3: Triển khai kế hoạch tuần 22:
*Các ban dự kiến kế hoạch tuần tới: Tập trung nhiệm vụ chính là học tập, thi đua luyện chữ
đẹp. GVCN đi sâu HD HĐ tự quản, truy bài đầu giờ có chất lượng, tổ chức trang trí lại lớp học....
*GVCN tham gia ý kiến:
-Thực hiện tốt nề nếp hàng ngày.