GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nuôi cá tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26 - 30)

Đối với ĐBSCL, các yếu tố bền vững của nông nghiệp càng trở nên bức thiết, gắn kết chặt chẽ với nhau, khi khu vực này do đặc thù địa lí, đang phải chịu những tác động cộng hưởng của biến đổi khí hậu. Giải pháp ứng phó để triển khai ngành ni cá tra bền vững ở ĐBSCL phải là tổng hịa của nhiều giải pháp, trong đó có những giải pháp về hạ tầng thủy lợi, giải pháp về tổ chức sản xuất, chuyển đổi cơ cấu và các giải pháp khác thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội…

Để phát triển nơng nghiệp bền vững ở ĐBSCL nói chung và ni trồng cá tra nói riêng, chúng ta cần thống nhất nhận thức, rằng biến đổi khí hậu là q trình khơng thể đảo ngược, việc bất lợi là khơng tránh khỏi. Từ đó phải tìm ra những giải pháp tối ưu trong xây dựng và vận hành các hệ thống thủy lợi, cống, đập, hồ để giảm thiểu, khắc chế những tác động bất lợi nói trên, đồng thời phải thay đổi tư duy ni cá cả trong cách tổ chức sản xuất và lựa chọn cơ cấu mùa vụ, cá giống.

Nhóm xin phép được cụ thể hóa giải pháp cho vấn đề này bằng những biện pháp cụ thể sau, tuy chưa bao hàm hết tất cả giải pháp và hồn tồn mang tính đồng bộ.

1. Nâng cấp hệ thống thủy lợi

Ni trồng thủy sản chỉ có thể phát triển khi có 1 hệ thống thủy lợi phát triển phù hợp với nó; đáp ứng yêu cầu cung cấp đủ nước ngọt với chất lượng đảm bảo; tiêu thốt hết nước thải và có khả năng cách ly các nguồn nước thải với nguồn nước cung cấp cho ni cá tra. Nâng cấp hệ thống thủy lợi cịn bao gồm việc nạo vét kênh, mương, khơi thơng dịng chảy các cơng trình thủy lợi từ đó giúp phịng chống nắng nóng kéo dài ảnh hưởng đến thủy sản ni trong mùa khô, xây dựng hệ thống ao chứa nước để dự phịng khi thiếu nước, thốt nước kịp thời trong mùa mưa lũ.

Ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật ln là một giải pháp được ưu tiên. Nhóm xin đề xuất mơ hình áp dụng cơng nghệ Đan Mạch: mơ hình ni cá tuần hồn nước.

Dự án được ni thí điểm ở 2 mơi trường khác nhau là trong bể xi măng (từ tháng 1.2016) và ở ao ni thơng thường bên ngồi (từ tháng 6.2015). Cả 2 mơ hình đều được kiểm sốt một cách kỹ lưỡng để có sự so sánh đối chứng với những ao ni truyền thống.

Sự khác biệt cơ bản với ni thơng thường là mơ hình ni cá tra của dự án áp dụng cơng nghệ sục khí ơ xy trong ao. Đặc biệt, mơ hình ni ở Khoa Thủy sản (Trường ĐH Cần Thơ) đã thí điểm thành cơng nuôi cá tra thương phẩm trong bể xi măng theo cơng nghệ ni tuần hồn nước. Bể nuôi xi măng rộng hơn 300 m2 được lắp đặt hệ thống sục khí ơ xy, hệ thống lọc sinh học, tuần hồn nước, thu gom chất thải tự động... Tập tính của cá tra là phải ngoi lên mặt nước lấy ơ xy nên khi ao có sục khí, ơ xy hịa tan nhiều hơn giúp cá sẽ hạn chế vận động, năng lượng sẽ dành để tăng trưởng. Cùng với đó, khả năng chuyển hóa thức ăn cũng tốt hơn, qua đó giảm chi phí thức ăn - vốn chiếm tới 75 - 80% giá thành.

Điểm tối ưu khác là nước trong ao ni tuần hồn được lọc liên tục, khơng phải thay nước nên hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường bên ngồi, giảm thiểu q trình lây bệnh từ bên ngồi, cá ít phụ thuộc vào thời tiết hơn, đồng thời không nhất thiết phải nuôi cá tra gần sông. Phân cá thải ra được lắng và thu gom có thể dùng cho trồng trọt, làm biogas...

3. Chuyển đổi một số đối tượng thủy sản

Dòng cá tra vốn đa dạng. Nhìn chung, họ cá tra thích hợp sống môi trường nước ngọt, được nuôi nhiều trong ao hồ hay nuôi tập trung theo lồng, bè. Tuy nhiên hiện nay, do tình trạng khơ nóng và nhất là xâm nhập mặn diễn biến phức tạp, người dân nên chuyển đổi mơ hình cá. Một số lồi trong họ cá tra có thể chịu được nước lợ với nồng độ muối khoảng 12 và mơi trường nước phèn có độ pH > 5,5. Cá bông lau là 1 loại cá tra, tuy nhiên có thể sống trong mơi trường nước lợ, có khả năng phát triển, thích nghi với thay

lau này tuy chưa có mơ hình ni diện rộng nhưng thịt của lồi này được xếp vào hàng ngon nhất trong dòng cá tra, có giá trị kinh tế rất cao. Đây là giải pháp lâu dài để thích nghi với biến đổi khí hậu khi mà mực nước biển ngày càng dâng cao và tình trạng xâm nhập mặn khu vực đồng bằng sơng Cửu Long có quy mơ càng rộng.

KẾT THÚC

Tiểu luận đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu đối với ngành nuôi trồng cá tra tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long thông qua cả đánh giá cơ bản định tính và phương pháp mơ hình lượng. Trong hồn cảnh biến đổi khí hậu diễn ra với mức độ ngày càng trầm trọng với biểu hiện là những diễn biết bất thường và cực đoan của thời tiết, sản xuất nơng nghiệp nói chung và ni trồng cá tra nói riêng gặp phải nhiều bất lợi. Những đánh giá chính xác cho thấy tác động của biến đổi khí hậu ảnh hưởng một phần không nhỏ trong sản lượng nghề cá. Cá tra bị tác động trực tiếp như bị bệnh dịch, thậm chí chết cá hoặc chịu các tác động gián tiếp từ ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến người dân ni trồng, đến cơ sở vật chất.

Biến đổi khí hậu khơng phải vấn đề ngày một ngày hai, đây là một vấn nạn mà người nơng dân phải làm quen thích nghi với nó. Cần có những giải pháp dài hạn để hạn chế phấp nhất những tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam từ vấn nạn thế kỉ này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “ Biến đổi khí hậu là gì?”, khoahoc.tv

https://khoahoc.tv/bien-doi-khi-hau-la-gi-85775

2. Hồng Minh, 2018, “ Việt Nam hành động ứng phó với biến đổi khí hậu”, Báo Thế giới và Việt Nam

http://baoquocte.vn/viet-nam-hanh-dong-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau-72795.html 3. Ngọc Hà, “báo cáo đặc biệt 1,5oC và nguy cơ ĐBSCL ngập vĩnh viễn”,

https://news.zing.vn/bao-cao-dac-biet-1-5-do-c-va-nguy-co-dbscl-ngap-vinh-vien- post883345.html

4. Thanh tâm, 2016, “ Sản lượng cá tra Địng bằng Sơng Cửu Long giảm 7% so với cùng kì’, Vietnamplus

https://www.vietnamplus.vn/san-luong-ca-tra-dong-bang-song-cuu-long-giam-7-so-voi- cung-ky/387863.vnp

5. Bùi Văn Danh, “Hạn, mặn tại Đồng bằng Sông Cửu Long: Ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng gạo, thủy sản”, VietNam Logistic Review

https://logistics4vn.com/han-man-tai-dong-bang-song-cuu-long-anh-huong-den-chuoi- cung-ung-gao-thuy-san

6. “Ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh lý và tăng trưởng của cá tra giống”, tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số chuyên đề: Thủy sản (2014)(1): 292-301

7. Đoàn Tuân và Phạm Nguyễn Kim Tuyến, “Tác động của quá trình biến đổi khí hậu đến các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”, Khoa học Môi trường, Đại học Sài Gịn

http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/tac-dong-cua-qua-trinh-bien-doi-khi-hau-den- cac-tinh-ven-bien-vung-dong-bang-song-cuu-long-480.html

8. Đình Tuyển, “ Ni cá tra theo công nghệ Đan Mạch”, Báo Thanh Niên

https://m.thanhnien.vn/kinh-doanh/nuoi-ca-tra-theo-cong-nghe-dan-mach-711450.amp 9. ktnt, “ Giải pháp ứng phó biến đổi khí hậu trong ni trồng thủy sản tại Cần Thơ”, Kỹ Thuật Nuôi Trồng,

https://kythuatnuoitrong.com/giai-phap-ung-pho-bien-doi-khi-hau-trong-nuoi-trong-thuy- san-tai-can-tho/

10. Lê Nghĩa, “ Tìm giải pháp căn cơ ứng phó với biến đổi khí hậu ở ĐBSCL”, Báo Tin Tức,

https://baotintuc.vn/tay-bac-tay-nguyen-tay-nam-bo/tim-giai-phap-can-co-ung-pho-voi- bien-doi-khi-hau-o-dbscl-20171027184452786.htm

11. “ Môi trường sống và thức ăn của cá tra và cá basa”, Farmvina-Thư viện nơng nghiệp,

https://nongnghiep.farmvina.com/moi-truong-song-thuc-an-ca-tra-ca-basa/

Hình ảnh:

Tổng cục thống kê

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận phân tích chi phí lợi ích phân tích ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến ngành nuôi cá tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)