CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
3.2. Các kiến nghị nhằm cải thiện hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần thực
phẩm Hữu Nghị
3.2.1. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần Thực phẩm Hữu Nghị
Giải pháp nâng cao năng lực thanh tốn của cơng ty
Năng lực thanh tốn của cơng ty là năng lực trả được nợ đáo hạn của các loại tiền nợ của công ty, không thanh tốn được các khoản nợ đến hạn có thể dẫn đến phá sản.
Năng lực thanh tốn của cơng ty gồm thanh tốn nợ ngắn hạn và thanh tốn nợ dài hạn, trong đó nợ trung và dài hạn chủ yếu là cùng tiền lãi trong q trình kinh doanh để thanh tốn.
Thanh tốn nợ ngắn hạn chủ yếu là dựa vào vốn lưu động và tài sản lưu động của công ty làm đảm bảo các khoản nợ ngắn hạn, hay còn gọi là các khoản nợ lưu động, tức là các khoản nợ có thời hạn trong vịng 1 năm. Cơng ty nên có cơ chế quản lý tài sản ngắn hạn như:
- Đảm bảo một lượng tiền mặt nhất định để thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn, gần đến hạn. Ngoài ra cần phải dự trữ một lượng tiền mặt vừa phải cho các khoản nợ ngắn hạn chưa đến hạn.
- Dự trữ 1 lượng chứng khốn có tính thanh khoản cao như trái phiếu chính phủ, cổ phiếu, để đảm bảo tính thanh khoản cho các tài khoản lưu động.
- Đối với hàng tồn kho: vì cơng ty sản xuất thực phẩm nên cần dự trữ hàng để kịp đáp ứng cho nhu cầu của thị trường.
- Một trong những tài sản lưu động của công ty cần lưu ý đến khoản phải thu. Các khoản phải thu của công ty bao gồm phải thu từ khách hàng và các đối tác làm ăn. Cơng ty nên có chính sách tín dụng khơng q lỏng để khơng bị chiếm dụng vốn, tuy nhiên cũng không nên quá hà khắc gây ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty.
Năng lực cân đối vốn chính là khả năng tự chủ về mặt tài chính của cơng ty. Điều này khơng quan trọng đối với doanh nghiệp nhưng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư, cung cấp, ngân hàng cho vay…Nếu khả năng tài chính của cơng ty mạnh mẽ sẽ tạo được niềm tin của các đối tác. Công ty đã cổ phần hố điều này sẽ giúp ích rất nhiều trong vấn đề cân đối vốn.
Giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh của công ty
Năng lực kinh doanh của cơng ty là năng lực tuần hồn của vốn cơng ty là một quan trọng đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp. Sự tuần hoàn vốn là sự vận động thống nhất của vốn tiền tệ, vốn tài sản, vốn hàng hố – dịch vụ, trong đó sự vận động của hàng hố dịch vụ là vơ cùng quan trọng. Vì hàng hố dịch vụ có được tiêu dùng thì mới thực hiện được giá trị, thu hồi vốn và hồn thành vịng tuần hồn của vốn. Cơng ty là doanh nghiệp lớn hoạt động trên nhiều lĩnh vực sản xuất vì vậy cơng ty cần phát triển về số lượng và chất lượng của các sản phẩm như:
- Tăng cường vốn đầu tư vào việc mua máy móc thiết bị hiện đại phục vụ cho việc sản xuất
- Tìm nguồn nguyên liệu ổn định và hạn chế nhập nguyên liệu nước ngoài
- Ngoài ra cần tiến hành hoạt động marketing làm tăng vị thế của công ty trên trường quốc tế.
Giải pháp nâng cao năng lực sinh lời
Năng lực thu lợi là khả năng thu được lợi nhuận của cơng ty. Do đó năng lực thu lợi luôn là điều quan tâm nhất của các cổ đơng và nhà đầu tư. Có những doanh nghiệp mới đầu chưa mang lại thu nhập cho cổ đông nhưng sau một thời gian lại có thể mang lại một nguồn thu nhập lớn cho các nhà đầu tư.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Muốn tăng lợi nhuận cơng ty có thể tăng doanh thu và giảm chi phí. Nhưng với tình hình hiện nay việc tăng doanh thu khơng hề dễ dàng nên các cơng ty đều cố gắng giảm chi phí trong q trình sản xuất. cơng ty có thể áp dụng các giải pháp sau:
- Tăng cả về số lượng lẫn chất lượng của sản phẩm bằng cách đầu tư máy móc, đào tạo nhân viên,…
- Trên thực tế nghiên cứu các chỉ số tài chính cho thấy cơng ty bán chịu cho khách hàng chiếm một tỷ lệ khá cao. Cơng ty cần có những giải pháp sau:
+ Xây dựng mục tiêu bán chịu: tăng doanh thu giải toả hàng tồn kho gây uy tín về năng tài chính của cơng ty.
+ Xây dựng các điều kiện bán chịu: căn cứ vào mức giá, thời gian bán chịu, lãi suất.
+ Kết hợp chặt chẽ các chính sách bán chịu với chính sách thu hồi vốn.
- Để giảm tối thiểu chi phí: cơng ty cần lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và cung ứng dịch vụ một cách cụ thể và khoa học, đảm bảo chất lượng và số lượng.
Trên đây là một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính của cơng ty. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả tài chính một cách tổng hợp , các nhà lãnh đạo cần có những chính sách phát triển cân bằng. tận dụng cơ hội, vượt qua thử thách để hội nhập quốc tế thành công.
3.2.2. Kiến nghị về phương hương sản xuất, đổi mới công nghệ của công ty
- Đào tạo cán bộ quản lý và công nhân lành nghề nội dung đào tạo đi sau vào thực tế.
- Tăng cường khâu bán hàng tiếp thị. Đầu tư đổi mới công nghệ
- Trong nền kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh quyết định bởi chất lượng sản phẩm hàng hoá trên một đơn vị chi phí thấp nhất. Vài năm gần đây cơng ty đã không ngừng đổi mới công nghệ sản xuất và mang lại hiệu quả nhưng việc đổi mới không diễn ra đồng bộ nên vẫn chưa mang lại hiệu quả tốt nhất.
PHẦN KẾT LUẬN
Là một doanh nghiệp lâu đời trong ngành thực phẩm, tình hình tài chính của CTCP thực phẩm Hữu Nghị luôn nhận được sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đặc biệt với một lĩnh vực tiềm năng, thị phần thị trường lớn như ngành thực phẩm tiêu dùng nhanh thì Hữu Nghị đang đứng trước rất nhiều cơ hội phát triển. Qua phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của tập đoàn CTCP thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2013 – 2017 bằng cách áp dụng các phương pháp thống kê, có thể nhận thấy được sự tăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận và tiềm năng rất lớn của Hữu Nghị trong việc mở rộng thị trường, thu hút đầu tư và đẩy mạnh đa dạng hóa các loại hình sản phẩm. Tuy nhiên bên cạnh đó, qua phân tích cũng chỉ ra rằng cơng ty đang gặp khó khăn trong việc sử dụng hiệu quả tài sản và nguồn vốn cũng như đối mặt với bài toán hàng tồn kho, nợ phải trả và phải thu khách hàng. Vì thế cơng ty phải nhanh chóng khắc phục và giải quyết các bài toán nêu trên nếu như muốn đứng vững trước sự cạnh tranh từ các đối thủ. Từ việc phân tích các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, ngoài việc được thực hành những lý thuyết, phương pháp thống kê được học trong bộ môn Nguyên lý thống kê và thống kê doanh nghiệp thì nhóm tác giả cũng mong muốn tạo ra kênh thông tin cho các nhà đầu tư cũng như những giải pháp hữu ích giúp cho CTCP Thực phẩm Hữu Nghị có những bước tiến mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đề tài còn nhiều vấn đề đặt ra nhưng do thời gian nghiên cứu và phạm vi đề tài có hạn nên khơng thể đi sâu nghiên cứu hết mọi vấn đề. Nhóm tác giả mới chỉ phân tích báo cáo tài chính qua một vài khía cạnh và một vài tỷ số phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Rất mong nhận được những đóng góp, phát hiện mới mẻ để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn!
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Trần Thị Kim Anh (2012), Giáo trình Nguyên lý kế tốn, Nxb Thống kê. 2. PGS.TS Nguyễn Văn Cơng (2009), Giáo trình phân tích kinh doanh, Nxb Thống kê. 3. TS Nguyễn Trung Hải (2012), Giáo trình Nguyên lý thống kê, Nxb Thời đại.
4. PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích Báo cáo Tài chính, Nxb Thống kê.
5. cafef.vn, HNF: CTCP Thực phẩm Hữu Nghị-Tin tức và dữ liệu doanh nghiệp http://s.cafef.vn/upcom/HNF-ctcp-thuc-pham-huu-nghi.chn
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN CÔNG VIỆC
1. Nguyễn Thị Thu Huyền 1712210138 - Nhóm trưởng
- Phần Mở đầu và Kết luận - Hồn chỉnh đề tài
2. Phùng Như Quỳnh 1712210275 - Làm phần nội dung chương 1: Cơ sở lý luận
- Chỉnh sửa đề tài
3. Phạm Thị Hạnh 1712210086 - Làm phần nội dung chương 2: Phương pháp chỉ số và hồi quy tương quan
- Chỉnh sửa đề tài
4. Đào Thị Bích Ngọc 1712210230 - Làm phần nội dung chương 2: Phương pháp dãy số thời gian và hồi quy tương quan
- Chỉnh sửa đề tài
5. Nguyễn Quỳnh Anh 1712210016 - Làm phần nội dung chương 3: Nhận xét kiến nghị