Cơ cấu GDP theo ngành qua các nă mở Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 31)

Năm Cơ cấu GDP (%)

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

2001 23,24 38,13 38,63 2010 20,30 41,10 38,60 2011 19,57 32,24 36,74 2012 19,22 33,55 37,27 2013 17,96 33,20 38,74 2014 17,70 33,22 39,40 2015 17,00 33,25 39,73 2016 16,32 32,72 40,92 2017 15,34 33,34 41,33 2018 14,57 34,28 41,17

Nguồn: Tổng cục thống kê (2018)

Lưu ý: dữ liệu khơng bao gồm tỷ trọng tồn bộ các ngành trong nền kinh tế

Có thể thấy, q trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam thiên về chiều rộng, thiếu những thay đổi về chất đặc biệt là sự thay đổi cơ bản cơ cấu. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam vẫn chưa thật sự có những chuyển biến rõ rệt khi tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp và công nghiệp vẫn cịn chiếm tỷ trọng lớn. Mặc dù khơng có sự đảo lộn lớn do chuyển dịch cơ cấu quá

nhanh nhưng việc chuyển dịch chậm tiềm ẩn yếu tố khơng bền vững trong tăng trưởng địi hỏi chi phí điều chỉnh lớn.

3.1.4. Khơng có sự cải thiện trong các bảng xếp hạng kinh tế tồn cầu

Vị trí của Việt Nam trong bảng xếp hạng dựa trên ba chỉ số của hoạt động kinh tế: khả năng cạnh tranh, môi trường kinh doanh và tự do kinh tế. Có thể thấy, Việt Nam khơng được xếp hạng cao như kỳ vọng đối với một nước có thu nhập trung bình thấp.

Bảng 3.2: Xếp hạng Việt Nam dựa trên 3 chỉ số hoạt động kinh tế từ 2 006-2013

Xếp hạng tính cạnh Mức độ dễ dàng thực Chỉ số tự do kinh tế - tranh toàn cầu - Diễn

hiện hoạt động kinh Tự do kinh tế thế giới đàn kinh tế Thế giới

doanh - Ngân hàng Thế (Economics Freedom of (World Economic

giới (World Bank) the World) Forum)

Số quốc gia 144 Số liệu phía dưới 154

2006 77 99/155 99 2007 68 104/175 105 2008 70 91/178 107 2009 75 92/181 93 2010 59 93/183 102 2011 65 78/183 122 2012 75 98/183 … 2013 70 99/183 … 2017 77 …

Ghi chú: Số liệu trong bảng thể hiện mức độ xếp hạng của Việt Nam. Chỉ số càng thấp thể hiện hiệu quả của nền kinh tế càng cao. Chỉ số xếp hạng tính cạnh tranh tồn cầu giai đoạn 2007 - 2013 được tính cho các năm 2007 - 2008, 2008 – 2009... theo các báo cáo chính thức. Đối với Chỉ số tự do kinh tế, quan sát mới đây nhất là năm 2011.

Điều đáng lo ngại hơn là không thấy một xu hướng cải thiện về vị trí trong bảng xếp hạng của Việt Nam. Phải thừa nhận rằng bảng xếp hạng chỉ là một thước đo tương đối bị ảnh hưởng bởi chỉ số trung bình của tất cả các nước khác cũng như hiệu quả hoạt động của chính Việt Nam. Tuy nhiên, đối với một nước muốn nổi lên như một cường quốc cơngnghiệp hóa mới, vị trí tồn cầu của đất nước không cải thiện cần được xem như một tín hiệu cảnh báo nghiêm trọng.

3.2. Gợi ý một số giải pháp giúp Việt Nam thốt khỏi bẫy thu nhập trung bình

Việc giải quyết được nguy cơ của bẫy thu nhập trung bình sẽ cần sự cố gắng của nhiều thế hệ. Nó là thách thức với các nhà hoạch định chính sách khơng chỉ trong ngắn hạn mà trong cả dài hạn. Vì vậy, sau đây nhóm nghiên cứu xin đề xuất một vài biện pháp khuyến nghị cụ thể giúp Việt Nam tránh được bẫy thu nhập trung bình

3.2.1. Phát triển khu vực kinh tế tư nhân

Có các chính sách hỗ trợ mới hướng tới khu vực tư nhân, khu vực tư nhân là khu vực chủ đạo nền kinh tế, đồng thời chính sách cần phải xóa bỏ sự bất bình đẳng giữa doanh nghiệp nhà nước với tư nhân. Mơi trường pháp lý và chính sách của Nhà Nước phải thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Xây dựng thể chế tốt, những người lãnh đạo, những chính trị gia ln trăn trở về con đường phát triển của đất nước, biết thức thời, quy tụ và sử dụng nhân tài. Có cơ chế thi tuyển cơng chức nghiêm ngặt, xây dựng được bộ máy hành chính mạnh, hiệu suất cao.

Chính sách cơng nghiệp chủ động; sự năng động của khu vực tư nhân; khả năng tích lũy liên tục nguồn lực con người và tạo động lực để khu vực tư nhân thức tỉnh và hành động. Mặt khác xây dựng, liên kết các ngành công nghiệp phụ trợ để từng bước làm chủ công nghệ.

3.2.2. Thu hút và tận dụng hiệu quả các nguồn vốn nước ngoài

Từ thực tế việc phân bổ nguồn vốn hiệu quả giữa khu vực nhà nước và khu vực tư nhân đang cản trở Việt Nam trở lại thời kỳ tăng trưởng cao. Việt Nam sẽ cần tạo ra nhiều việc làm tay nghề cao và mang lại giá trị lớn, tăng cường đổi mới và sáng tạo, và nhân trên diện rộng. Kinh tế tư nhân chính là động cơ của sự đổi mới, từ đó thúc đẩy năng suất và nâng cao hiệu quả.

Để đáp ứng hơn nữa mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; đặc biệt là để thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian tới, nhóm chúng em đề xuất thực hiện một số biện pháp:

-Tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật và cơ chế chính sách phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đã cam kết, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi, để thu hút nguồn lực của các thành phần kinh tế, cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển. Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả các loại thị trường (bất động sản, vốn, dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ)...

-Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính hơn nữa theo cơ chế một cửa trong giải quyết thủ tục đầu tư. Xử lý kịp thời vướng mắc trong vấn đề cấp phép điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ công chức nhằm dảm bảo thực hiện theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư FDI.

-Tập trung các nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là giao thông, cảng biển… nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong quá trình tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam.

-Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của các doanh

nghiệp. Đồng thời, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát đối với các doanh nghiệp có vốn FDI nhằm đảm bảo sự cơng bằng cho các doanh nghiệp trong nước và giữ vững mối quan hệ thân thiện với các nước đầu tư. Đặc biệt, cần tạo được một hành lang pháp lý thống nhất, đảm bảo việc quản lý có hiệu quả đối với mọi thành phần doanh nghiệp.

3.2.3. Tăng cường đầu tư cho giáo dục - đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Muốn vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, Việt Nam cần tận dụng lợi thế về cơ cấu dân số vàng với khoảng 70% số dân ở độ tuổi lao động trẻ nhằm tăng tốc độ tăng trưởng trung bình ở mức 8 - 9% liên tục trong vòng 10 - 15 năm. Điều này đòi hỏi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng sáng tạo lớn và đổi mới căn bản giáo dục - đào tạo nhằm tạo nền tảng về nguồn nhân lực dài hạn vượt qua bẫy thu nhập trung bình có hiệu quả.

Ở đây, sự sáng tạo, đặc biệt là sự sáng tạo mang bản chất thương mại, nghĩa là sự sáng tạo nhằm tạo lợi nhuận tối đa, gần như là yếu tố cốt lõi của quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung

tạo ra các sản phẩm có khả năng thay đổi cơ bản trạng thái nhu cầu của thị trường, tăng năng suất và cải thiện năng lực cạnh tranh để tăng giá trị mới hoặc ít ra cũng tiếp nhận, làm chủ được cơng nghệ cao, sáng tạo ra các sản phẩm có khả năng thay đổi cơ bản trạng thái nhu cầu của thị trường, tăng năng suất và cải thiện năng lực cạnh tranh để tăng giá trị mới hoặc ít ra cũng tiếp nhận, làm chủ công nghệ cao của Thế giới vào quá trình sản xuất.

Trước mắt cần tiếp tục nâng cao trình độ văn hóa và trình độ nhận thức cho người lao động thơng qua việc hồn thiện phổ cập bậc trung học phổ thông. Đồng thời từng bước xây dựng và hồn thiện các cơ sở dạy nghề hiện có theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Cùng với đó, cần tiếp tục đổi mới và chuẩn hóa nội dung, chương trình đào tạo, giáo trình của các cơ sở đào tạo để tăng tính thực tiễn, sát với thực tế Việt Nam, theo kịp tiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và thế giới. Những thế mạnh nhiều mặt của nền kinh tế Việt Nam về nguồn lực và đổi mới chính sách cho thấy Việt Nam hồn tồn có khả năng để vượt qua bẫy thu nhập trung bình có hiệu quả.

3.2.4. Tăng cường đầu tư nhằm nâng cao trình độ khoa học - công nghệ, năng suất lao động và hiệu quả sử dụng vốn

Việt Nam cần đầu tư có trọng tâm để tạo sự đột phá của một số công nghệ cao có tác động tích cực đến sức cạnh tranh và hiệu quả của nền kinh tế. Khuyến khích các tổ chức nghiên cứu khoa học tham gia trao đổi sản phẩm cơng nghệ trên thị trường, khuyến khích các doanh nghiệp tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu chế tạo công nghệ mới. Đối với các nhà đầu tư FDI nên có giải pháp hướng hoạt động bỏ vốn vào các ngành công nghệ cao, thúc đẩy mạnh hơn nữa hoạt động chuyển giao công nghệ và sử dụng họ như là xung lực để tạo hiệu ứng lan tỏa thúc đẩy công nghệ phát triển.

Để thúc đẩy ngành công nghiệp công nghệ và doanh nghiệp công nghệ Việt Nam phát triển, Việt Nam cần tích hợp khoa học cơng nghệ một cách hệ thống vào nền kinh tế và sản xuất công nghiệp, đồng thời hỗ trợ mạnh mẽ về mặt chính trị cho việc phát triển khoa học công nghệ. Việc đầu tư mạnh tay cho R&D, phát triển nguồn nhân lực và cho rằng quyết tâm là một trong những yếu tố góp phần thành cơng cho sự phát triển này.

Chính phủ cần kết hợp tốt với các doanh nghiệp, theo đuổi động lực tăng trưởng dài lâu thay vì ngắn hạn. Đối với ngành kinh doanh mang tính mạo hiểm cao, Chính phủ cần có khoản bảo lãnh tốt để khuyến khích mạo hiểm, vượt qua ngại ngần cho các doanh nghiệp.

Hiện số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp cơng nghệ có giá trị trên một tỷ đơla Mỹ ở châu

Ámới chỉ đếm trên đầu ngón tay, vì thế u cầu đặt ra cho các quốc gia là cần có chính sách

phù hợp hơn. Do đó, cần hội tụ những doanh nghiệp ở các ngành nghề nịng cốt, tập trung ở cùng vị trí địa lý và hoạt động dưới cơ chế chung.

Các nhân tố cần cải thiện hơn để thúc đẩy đổi doanh nghiệp phát triển là nhân lực, cơ sở hạ tầng, công nghệ mới, thị trường, bối cảnh, môi trường cạnh tranh và khung pháp lý hỗ trợ, đặc biệt về khâu đào tạo nguồn lực chất lượng cho các doanh nghiệp công nghệ thông tin.

Để nâng cao tính sẵn sàng cho kinh tế số, Việt Nam cần đầu tư vào công nghệ, đầu tư chất lượng giáo dục và kỹ năng, đồng thời tạo hệ sinh thái công nghệ khởi nghiệp thuận lợi, tạo mơi trường bình đẳng để các doanh nghiệp phát triển. Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn nữa cho công nghệ và đổi mới cơng nghệ.

Ngồi ra, Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm hệ sinh thái khởi nghiệp của Ấn Độ, Hàn Quốc, Indonesia. Bên cạnh đó Chính phủ cũng cần có những phương án hỗ trợ tốt cho hệ sinh thái này, đưa ra sáng kiến về Chính phủ điện tử của riêng mình, bảo vệ doanh nghiệp chống lại các rủi ro, xử lý thách thức, đe doạ của nền tàng công nghệ xâm lấn hay quan ngại về tính bảo mật riêng tư đối với việc kiểm sốt và quản lý đã được số hố.

KẾT LUẬN

“Bẫy thu nhập trung bình” là thách thức mà bất cứ quốc gia nào cũng có thể phải đối mặt khi đạt một mức thu nhập trung bình nhất định. Cách tiếp cận “bẫy thu nhập trung bình” có thể có sự khác nhau đối với các nền kinh tế khác nhau song vẫn có những điểm chung nhất định như: rất khó khăn để chuyển lên trạng thái thu nhập cao, năng lực thiếu đồng bộ... Bên cạnh đó, cịn có những tác động từ các kết quả tạo ra thiếu chiều sâu, giá trị gia tăng thấp mà vẫn được thị trường chấp nhận và chịu sự cạnh tranh gay gắt từ bên ngồi.

Đối với tình hình thực tế của Việt Nam hiện nay, vượt qua “bẫy thu nhập trung bình” là một thách thức khách quan xuất phát từ quan hệ nội tại trong nền kinh tế và bối cảnh tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu. Những cơ hội và thách thức bên trong và bên ngoài đang là tiền đề, điều kiện và là những lực cản đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam.

Từ bài học thực tế của Hàn Quốc, việc nhận thức đúng và đầy đủ “bẫy thu nhập trung bình” tạo điều kiện hiểu rõ hơn trạng thái và xu hướng vận hành để thích nghi với tiến trình phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2016 đến 2020 và những năm tiếp theo. Trong thời kỳ này, khả năng rơi vào bẫy thu nhập trung bình được coi là một trong những thách thức rất lớn đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Đây là khoảng thời gian cần được cải thiện một cách hiệu quả đầu tư và áp dụng một cách đồng bộ các giải pháp có tính đột phá để vượt qua bẫy thu nhập trung bình

Việt Nam có khả năng rơi vào bẫy thu nhập trung bình cho nên cần có các giải pháp để có thể tránh và vượt qua bẫy thu nhập trung bình thơng qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực, coi trọng chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế và tái cấu trúc nền kinh tế, thực hiện một cách có hiệu quả ba mũi đột phá chiến lược.

Việt Nam có thể tránh được bẫy thu nhập trung bình hay khơng và có thể rút ngắn được con đường bứt phá hơn nữa hay khơng? Câu trả lời hồn toàn phụ thuộc vào việc điều hành và các chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ. Mặc dù nền kinh tế đang xuất hiện tính dễ tổn thương nhưng xét về tổng thể, nền kinh tế Việt Nam vẫn hội đủ các điều kiện để vượt qua bẫy thu nhập trung bình. Vấn đề là cần phải có một chiến lược bứt phá để nhanh chóng trở thành nhóm các nước có thu nhập cao thơng qua tăng trưởng cao và bền vững. Chiến lược này khác hẳn với chiến lược phát triển thoát ra khỏi các nước kém phát triển. Sự khác biệt cơ bản là ở tư duy, quan điểm, thể chế và chính sách cho phát triển kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo đầu tư thế giới 2017 (UNCTAD)

2. Báo cáo Năng lực cạnh tranh Toàn cầu (The Global Competitiveness Report) thường niên từ năm 2006-2017 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), ngày truy cập 12-14/5/2019, https://www.weforum.org/reports

3. Báo cáo Tổng quan kinh tế – xã hội Việt Nam từ năm 2001-2018, Tổng cục thống kê, ngày truy cập 12-14/05/2019, https://www.gso.gov.vn

4. Chu Văn Cấp và Nguyễn Đức Hải, 2015, nguy cơ rơi vào bẫy thu nhập trung bình: Nhìn dưới góc độ mơ hình tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, tạp chí phát triển và hội nhập số 24 (34). 5. Đoàn Thị Kim Tuyến, 2017, Kinh nghiệm vượt bẫy thu nhập trung bình của Hàn Quốc 6. Đạo luật xúc tiến đầu tư nước ngoài FIPA (11/1998)

7. Lê Hà Thanh, 2015, bẫy thu nhập trung bình tại Việt Nam thực trạng và giải pháp, tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 7 (92).

8. Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8/2017, truy cập ngày 12/05/2019

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) tiểu luận tăng trưởng và phát triển quá trình vượt qua bẫy thu nhập trung bình của hàn quốc và bài học kinh nghiệm cho việt nam (Trang 31)