TECHCOMBANK
Một trong những hoạt động chính, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng và cũng mang cũng mang lại nhiều kết quả kinh doanh không mong đợi của ngân hàng thương mại là hoạt động cho vay nên rủi ro tín dụng là một nhân tố hết sức quan trọng, đòi hỏi các ngân hàng phải có khả năng phân tích, đánh giá và quản lý rủi ro hiệu quả vì nếu ngân hàng chấp nhận nhiều khoản cho vay có rủi ro tín dụng cao thì ngân hàng có khả năng phải đối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính thanh khoản thấp, giảm hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của ngân hàng, thậm chí phá sản.
2.14 Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng
Có nhiều ngun nhân dẫn tới rủi ro tín dụng, tuy nhiên các nguyên nhân được chia thành ba nhóm: nhóm nguyên nhân thuộc về ngân hàng, nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng và nhóm các nguyên nhân khác.
Nguyên nhân thuộc về ngân hàng:
Thứ nhất: Sự yếu kém của đội ngũ cán bộ. Sự yếu kém ở đây bao gồm cả về năng lực và phẩm chất đạo đức. Nếu một cán bộ tín dụng non kém về trình độ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ khơng có khả năng thẩm định và xử lý thơng tin,đánh giá khách hàng thiếu chính xác, mức vay, lãi suất vay và kỳ hạn không phù hợp, dẫn đến chất lượng tín dụng thấp, rủi ro cao. Ngồi ra, nếu cán bộ tín dụng khơng tn thủ theo đúng quy trình tín dụng như giải ngân trước khi hồn thành chứng từ hay không kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn của người vay, thì việc mất vốn rất dễ xảy ra. Hơn nữa, cán bộ tín dụng mà phẩm chất đạo đức kém, khơng có tinh thần trách nhiệm, dễ bị cám dỗ thì sẽ gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng bằng cách cho vay chỉ dựa trên mối quan hệ với khách hàng, dựa trên lợi ích cá nhân mà bỏ qua những điều kiện và thủ tục cần thiết.
Thứ hai: Là việc thiếu sát sao, chặt chẽ trong việc giám sát của các cấp quản lý trong ngân hàng. Cán bộ tín dụng cần có sự phê duyệt của lãnh đạo trước khi giải ngân. Do vậy, nếu cấp trên khơng có sự kiểm tra, đánh giá xem quyết định của cán bộ đã thực sự chính xác chưa thì nguy cơ rủi ro tín dụng sẽ là rất cao. Hơn nữa, sau khi ngân hàng giải ngân, cán bộ tín dụng vẫn phải tiếp tục theo dõi khách hàng để sớm phát hiện ra dấu hiệu của những khoản nợ có vấn đề. Tuy nhiên, việc theo dõi này đối với nhiều cán bộ chỉ mang tính hình thức. Do vậy, nếu các cấp quản lý khơng có sự
giám sát đối với cán bộ tín dụng, hoạt động của các cán bộ tín dụng sẽ khơng hiệu quả, thậm chí dẫn đến những sai phạm đạo đức trong cho vay và thu nợ. Ngoài ra, các cơ quan cấp trên khơng quan tâm đến thực trạng tín dụng của ngân hàng thì sẽ khơng có những chỉ đạo kịp thời để ngăn ngừa và xử lý rủi ro xảy ra.
Thứ ba: Ngân hàng chưa đa dạng hoá các danh mục đầu tư. Một công cụ luôn được nhắc đến trong quản trị tín dụng ở tất cả các ngân hàng trên thế giới là quản trị danh mục đầu tư. Quản trị danh môc làm cân đối và kiềm chế rủi ro bằng cách nhận dạng, dự báo và kiểm soát mức độ rủi ro với từng thị trường, khách hàng, loại sản phẩm tín dụng và điều kiện hoạt động khác nhau. Nhiều chuyên gia ngân hàng tin rằng đa dạng hố là giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hữu hiệu nhất.. Một danh mục đầu tư phụ thuộc chủ yếu vào một ngành hay một loại mặt hàng là rất nguy hiểm vì khơng ngành nào là khơng có rủi ro.
Thứ tư: Định giá khoản vay không theo mức độ rủi ro của khách hàng. Về cơ cấu, lãi suất cho một khoản vay phải được xác định ở mức đảm bảo bù đắp được chi phí vốn đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và phần bù đắp rủi ro của khoản vay. Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phần bù rủi ro càng lớn. Nhưng vì cạnh tranh nên một số ngân hàng có thể chấp nhận mức giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, khơng tính đến phần bù rủi ro. Việc làm đó trong dài hạn khơng những làm giảm lợi nhuận mà cịn làm tăng tính rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Nguyên nhân thuộc về người vay
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng, có thể chia nhóm này thành hai loại chính:
Thứ nhất: Do khách hàng kinh doanh thua lỗ nên mất khả năng trả nợ. Trường hợp này rất phổ biến do khách hàng có trình độ yếu kém trong dự đốn các vấn đề kinh tế, yếu kém trong năng lực quản lý, sử dụng vốn sai mục đích, sản phẩm chất lượng thấp khơng bán được. Hơn nữa có rất nhiều người vay sẵn sàng lao vào những cơ hội kinh doanh mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao, mà khơng tính tốn kỹ hoặc khơng có khả năng tính tốn những bất trắc có thể xảy ra nên khả năng xảy ra tổn thất với ngân hàng là rất lớn.
Thứ hai: Do khách hàng cố tình chiếm dụng vốn của ngân hàng. Để đạt được mục đích thu được lợi nhuận, nhiều khách hàng sẵn sàng tìm mọi thủ đoạn để ứng phó
với ngân hàng như mua chuộc hoặc cung cấp các báo cáo tài chính sai lệch.
Trong trường hợp này, nếu không phát hiện ra, ngân hàng sẽ đánh giá sai về khả năng tài chính của khách và cho vay vốn với khối lượng và thời hạn không hợp lý, dẫn đến rủi ro tiềm ẩn là rất cao. Ngồi ra, cũng có những trường hợp người kinh doanh có lãi song vẫn khơng trả nợ cho ngân hàng đúng hạn mà cố tình kéo dài với ý định khơng trả nợ hoặc tiếp tục sử dụng vốn vay càng lâu càng tốt.
Các nguyên nhân khác
Những nguyên nhân này phần lớn xuất hiện từ môi trường xung quanh như chất lượng thơng tin, biến động kinh tế, chính sách pháp luật.
Thứ nhất: Chất lượng thông tin chưa cao. Thông tin mà ngân hàng thu thập thường liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính của khách hàng, tình hình kinh tế xã hội, cạnh tranh trên thị trường; sau đó dựa vào các thông tin thu thập được để ra quyết định cho vay. Tuy nhiên, trên thực tế thì khơng phải lúc nào các thơng tin ngân hàng thu thập được đều có tính chính xác, đầy đủ và kịp thời. Do vậy, nếu hệ thống thơng tin tín dụng của ngân hàng khơng hoạt động có hiệu quả, cập nhật được những thơng tin đáng tin cậy thì tất yếu dẫn đến việc ngân hàng thất thoát vốn khi cho vay.
Thứ hai: Những biến động kinh tế không dự báo được. Khi nền kinh tế ổn định, tăng trưởng lành mạnh thì nhu cầu đầu tư trong xã hội có xu hướng gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng. Tuy nhiên, khi xuất hiện những biến động kinh tế như lạm phát, giá tăng ở một số mặt hàng nào đó ảnh hưởng đến một nhóm ngành thì rủi ro tín dụng với ngân hàng là rất lớn. Nhiều người vay có thể thích ứng và vượt qua khó khăn đó, nhưng cũng có rất nhiều người bị đình trệ hoạt động sản xuất, kinh doanh thua lỗ nên khả năng trả nợ vốn vay ngân hàng không được đảm bảo.
Thứ ba: Sự thay đổi trong các chính sách kinh tế, pháp luật. Sự thiếu nhất quán trong các chính sách kinh tế pháp luật cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng cũng như như các doanh nghiệp có sử dụng vốn vay ngân hàng. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ khơng ổn định khi có những thay đổi trong quy định về thuế, vốn.., cũng như hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng bị tác động nhiều bởi những văn bản luật về tài sản đảm bảo, dự trữ, trích lập… Như vậy, các chính sách kinh tế, pháp luật khơng hồn chỉnh cũng gây khó khăn có doanh nghiệp về khả năng trả nợ, cũng như đe dọa đến sự an toàn của ngân hàng trong cho vay.
2.15 . Vụ kiện Dệt Long An và Ngân hàng Techcombank
2.15.1 Hợp đồng tín dụng giữa techcombank và dệt long an
Năm 2009, đại diện nhà băng Techcombank cho biết, Công ty Dệt Long An vay ngân hàng này hơn 66 tỷ đồng và trên 100.000 USD. Đến tháng 10/2010 công ty vay tiếp gần 72 tỷ đồng, nhưng sau đó khơng thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng đã ký giữa hai bên, để nợ quá hạn kéo dài. Dư nợ của công ty này tại ngân hàng tạm tính đến ngày 8/6/2016 là gần 230 tỷ đồng (nợ gốc và lãi).
2.15.2 Tranh chấp hợp đồng tín dụng
Do khơng hồn thành nghĩa vụ trả nợ, Techcombank đã khởi kiện Dệt Long An ra tịa án có thẩm quyền để thu hồi nợ. Đơn khởi kiện của ngân hàng đã được tòa thụ lý và được xét xử qua các phiên sơ thẩm, phúc thẩm. Theo đó, Cơng ty Dệt Long An có trách nhiệm thanh tốn cho Techcombank tồn bộ số tiền nợ gốc và lãi phát sinh cho đến khi thanh tốn hết tồn bộ nợ. Trường hợp Dệt Long An khơng thanh tốn được thì ngân hàng có quyền u cầu phát mãi các tài sản đã thế chấp, bảo lãnh để thi hành án.
Bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Dệt Long An cho biết đã có nhiều đơn gửi các ban ngành chức năng khiếu nại bản án sơ thẩm ngày 16/5/2013 của Toà án nhân dân huyện Thủ Thừa và bản án phúc thẩm ngày 30/10/2013 của Toà án nhân dân Tỉnh Long An về tranh chấp hợp đồng tín dụng với Ngân hàng Kỹ Thương. Bà Cúc cho rằng, khi nào tranh chấp hợp đồng tín dụng được giải quyết rõ
chấp hành nghiêm chỉnh phán quyết của tịa. Cơng ty sẽ trả đủ số tiền đã thực vay cho Techcombank mà không phải cưỡng chế
Nguyên nhân
Techcombank mang 3 hợp đồng tín dụng khống đi kiện
Theo hồ sơ vụ án, Techcombank kiện Dệt Long An 4 hợp đồng tín dụng với tổng số tiền giải ngân là 91,14 tỷ đồng, được ký năm 2009 (1 hợp đồng), và cùng ngày 28/12/2010 (3 hợp đồng). Thời hạn, lãi suất vay … được thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng và Dệt Long An có ký nhiều hợp đồng thế chấp để thế chấp tài sản đảm bảo cho các khoản vay. Sau đó, Techcombank kiện ra tịa u cầu Dệt Long An phải trả số tiền nợ tính đến ngày 16/5/2013 là gần 130 tỷ đồng vì cho rằng Dệt Long An vi phạm nghĩa vụ thanh toán.
Theo văn bản 169, TANDTC nhận được đơn của Dệt Long An đề nghị xem xét lại theo thủ tục Giám đốc thẩm đối với bản án kinh doanh thương mại phúc thẩm.
28/12/2010 Công ty bị ghi nợ khống tổng số tiền là 68 tỷ. Theo Bà Cúc, vì hồ sơ tại Tịa hai cấp Long An khơng có các chứng cứ tài liệu kế tốn chứng minh việc giao dịch tín dụng giải ngân cho 3 hợp đồng tín dụng năm 2010. Hơn nữa, từ giữa năm 2009, Techcombank đã cho biết không cấp vốn cho Dệt Long An vì tài sản trong tương lai sau khi hình thành khơng hợp lệ theo quy định mới của Ngân hàng (quyền sử dụng đất thuê trả tiền hằng năm). Vì thế khơng có việc Techcombank cho Dệt Long An vay 68 tỷ vào cùng 1 ngày 28/12/2010. Đồng thời, tại thông báo số 169 của TANDTC vẫn khẳng định mặc dù 3 bản hợp đồng có sự ký kết của đại diện Dệt Long An với Techcombank, có các khế ước nhận nợ nhưng không giải ngân và lần nữa khẳng định đây là 3 hợp đồng khống. Tuy nhiên, thông báo 169 cho rằng: “Bản chất Công ty Dệt Long An có vay nợ ngân hàng, chứ khơng phải khơng vay. Đây là khoản vay từ trước đó, cơng ty Dệt Long An khơng trả được, Ngân hàng cho đáo hạn bằng cách ký hợp đồng mới. Việc ký đáo hạn thì khơng có giải ngân và thực chất là Ngân hàng đã tạo điều kiện cho công ty Dệt Long An không chịu lãi phạt”, và từ đó TANDTC khơng kháng nghị giám đốc thẩm cho Công ty Dệt Long An.
Ngay khi biết văn bản 169, Dệt Long An đã nhiều lần có đơn khiếu nại gửi TANDTC
Bà Cúc cho rằng: “Việc TANDTC khẳng định đây là 3 hợp đồng đáo hạn cho những khoản vay trước đó” là khơng có căn cứ, vì hồ sơ tại Tịa hai cấp tỉnh Long An khơng có các chứng cứ tài liệu kế tốn chứng minh các giao dịch tín dụng giải ngân cho 3 hợp đồng khống nêu trên. Nếu có một khoản nợ nào khác thì nó được thể hiện bởi một hợp đồng tín dụng khác, bởi một vụ kiện khác và một án phí khác cho Tịa. Như vậy Dệt Long An còn bị siết thêm lãi, lãi phạt phát sinh của 68 tỷ gốc gây oan sai
lên đến hàng trăm tỷ đồng, đẩy Công ty mất nhà máy, cơng nhân mất việc làm. Điều đó xuất phát từ những cán bộ của Techcombank đương nhiệm năm 2008, 2009, 2010 như Ông Lương Hữu Lâm (Giám đốc), Bà Đinh Thị Hiền (Phó giám đốc chi nhánh TP.HCM) hiện đang bị truy nã. Các trưởng phó phịng tín dụng... đều bị kỷ luật, kết án treo, hoặc bắt giam...
Tính lãi phạt trái pháp luật
Sau khi xem xét số tiền lãi phạt phát sinh được Techcombank tính hơn 34 tỷ đồng, TANDTC nhận định: “Xét số tiền lãi phạt, Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp phúc thẩm chấp nhận yêu cầu của Techcombank đối với Dệt Long An là không đúng pháp luật bởi lẽ: Mặc dù tại mục 5 khoản 3 điều 13 của các hợp đồng tín dụng đề có quy định về việc phạt vi phạm hợp đồng với tỷ lệ là 1% giá trị hợp đồng đối với bất kỳ vi phạm nào; ngoài mức phạt 1%, người vay cịn phải trả phí chậm trả theo mức do bên vay quy định”.
“Như vậy, Dệt Long An phải chịu thêm tiền lãi phạt tính trên số tiền lãi chậm trả là lãi chồng lãi, nên thỏa thuận này của các bên trong hợp đồng là trái pháp luật”, TANDTC nhận định. Sau 3 năm khi bản án có hiệu lực (năm 2016) Techcombank mới chủ động “rút yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền lãi phạt” cho khách hàng của mình. Theo đó, ngày 12/4/2016, Techcombank phát hành cơng văn để “rút yêu cầu thi hành án đối với khoản tiền lãi phạt này”. Đến ngày 13/4/2017, Techcombank tiếp tục có cơng văn gửi 2 cơ quan nói trên với nội dung: “Miễn tồn bộ tiền lãi phạt (hơn 34 tỷ đồng) cho Công ty Dệt Long An và đồng ý áp dụng mức lãi suất ưu đãi là 10%/năm cho toàn bộ các khế ước nhận nợ của Dệt Long An kể từ ngày công ty này dừng trả lãi cho đến khi tất tốn tồn bộ khoản vay.” “TANDTC cho rằng do Techcombank đã rút u cầu tính lãi phạt nên khơng có cơ sở để kháng nghị giám đốc thẩm là không đúng. Bởi nếu trong suốt quá trình chịu thi hành bản án trái luật nói trên, Dệt Long An khơng khiếu kiện thì liệu rằng Techcombank có rút u cầu tính lãi của mình? Hay lúc đó Dệt Long An phải thi hành ln những điều tịa hai cấp tuyên nhưng trái pháp luật?, bà Cúc nhận định và đặt câu hỏi.
2.15.3 Nhận xét
Vụ kiện gây ra tổn thất cho cả hai bên. Không chấp nhận số nợ gốc và lãi như thông báo của ngân hàng, Dệt Long An đã từ chối hợp tác khiến vụ tranh chấp hợp đồng tín dụng dây dưa kéo dài suốt nhiều năm qua. Những bất nhất của ngân hàng
trong việc cung cấp số liệu đã không những không giúp Ngân hàng đẩy nhanh q trình xử lý hợp đồng tín dụng, ngược lại đẩy Ngân hàng vào thế bất lợi khi những con số được cung cấp lên tòa hé lộ những sai phạm trong quy trình cho vay tín dụng. Vì vậy, việc phát hiện và kiểm soát kịp thời rủi ro trong quy trình tín dụng có thể đảm bảo