Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thị trường tiền tệ của việt nam trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 30 - 38)

Giải pháp về khung pháp lý

Nghị quyết 142/2016/QH13 của Quốc hội khóa XIII đề ra mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đạt từ 6,5 đến 7%. Mục tiêu bao trùm cho những năm tới là tiếp tục ổn định vĩ mô, đổi mới mơ hình tăng trưởng cao và bền vững hơn. Theo đó, thị trường tài chính Việt Nam cũng phải phát triển tương xứng, tiếp tục hướng tới hài hòa hơn về cấu trúc, được vận hành theo các thơng lệ quốc tế, phát triển an tồn lành mạnh, trở thành kênh huy động, dẫn vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng vào thị trường quốc tế, phát triển một thị trường tài chính hiện đại và hài hịa hơn còn giúp bảo đảm an tồn, lành mạnh tài chính trước những biến động khó lường của thị trường tài chính quốc tế. Đặc biệt, Nghị quyết đã xác định phát triển thị trường tiền tệ hiện đại, nâng cao năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại. Theo đó, cần đa dạng hóa các cơng cụ và phương thức giao dịch trên thị trường tiền tệ, nhất là các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ về tỷ giá và lãi suất; đa dạng hóa các thành viên tham gia thị

trường tiền tệ, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng về thơng tin và thanh tốn của hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng công nghệ số, cơng nghệ tài chính (Fintech)… Đẩy mạnh tái cơ cấu Ngân hàng thương mại, tạo lập hệ thống hạ tầng tài chính để xử lý nợ xấu, trong đó, hình thành thị trường mua bán nợ để tăng khả năng cung cấp tín dụng ra nền kinh tế thực. Nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính của các Ngân hàng thương mại; bảo đảm các Tổ chức tín dụng có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn của Basel II; nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các Ngân hàng thương mại, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Chú trọng hướng dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kinh doanh trong nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp trong những ngành, lĩnh vực hiệu quả, năng suất, cơng nghệ cao

Chính sách cho thị trường tiền tệ

Trong những năm tiếp theo, Nhà nước cần nâng cao hiệu quả điều hành công cụ lãi suất; nâng cao hiệu quả điều hành công cụ lãi suất; tiếp tục điều hành nghiệp vụ thị trường mở theo hướng là công cụ hỗ trợ thanh khoản để đảm bảo lãi suất trên thị trường liên ngân hàng sát với lãi suất định hướng thị trường của Ngân hàng Nhà nước ; tiếp tục thực hiện cơ chế tỷ giá linh hoạt, phù hợp với cung cầu ngoại tệ trong nước và diễn biến trên thị trường quốc tế. Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước cần được đổi mới theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo hài hịa các mục tiêu an tồn, thanh khoản và sinh lời; tiếp tục thực hiện các biện pháp hạn chế tình trạng đơ - la hóa trong nền kinh tế. Theo đó, để phát triển bền vững thị trường tiền tệ ngân hàng trong hội nhập kinh tế quốc tế, các giải pháp sau cần được chú trọng:

Tập trung hiện đại hóa, nâng cao năng lực tài chính và hoạt động của khu vực ngân hàng; chú trọng nâng cao năng lực tài chính của ngân hàng thương mại. Theo đó, cần đa dạng hóa các cơng cụ và phương thức giao dịch trên thị trường tiền tệ, nhất là các công cụ phái sinh trên thị trường tiền tệ về tỷ giá và lãi suất; đa dạng hóa các thành viên tham gia thị trường tiền tệ, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng về thông tin và thanh tốn của hệ thống ngân hàng thơng qua áp dụng cơng nghệ số, cơng nghệ tài chính (Fintech)… Đẩy

mạnh tái cơ cấu ngân hàng thương mại, tạo lập hệ thống hạ tầng tài chính để xử lý nợ xấu, trong đó, hình thành thị trường mua bán nợ để tăng khả năng cung cấp tín dụng ra nền kinh tế thực. Nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh, năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại; bảo đảm các TCTD có đủ vốn tự có theo chuẩn mực vốn của Basel II; nâng cao năng lực quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế. Chú trọng hướng dịng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất, kinh doanh trong nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp trong những ngành, lĩnh vực hiệu quả, năng suất, công nghệ cao.

Thứ nhất, hồn thiện cơ chế, chính sách quản lý, giám sát thị trường tiền tệ - ngân hàng phù hợp với thơng lệ quốc tế theo hướng tăng cường tính độc lập của các đơn vị thanh tra, giám sát ngân hàng và hướng đến một mơ hình giám sát độc lập trong dài hạn.

Thứ hai, giảm thiểu rủi ro đối với hệ thống tài chính phụ thuộc vào ngân hàng bằng cách ổn định thị trường tiền tệ - ngân hàng và xử lý rủi ro thanh khoản; đồng thời, đa dạng hóa các hình thức sử dụng vốn nhằm giảm thiểu rủi ro thua lỗ cho ngân hàng do tập trung quá nhiều vào hoạt động tín dụng.

Thứ ba, nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển ổn định và hiệu quả theo các chuẩn mực và thông lệ quốc tế.

Thứ tư, hoàn thiện các quy định về phân loại nợ của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc tế (IAS), đồng thời, nâng cao nâng cao năng lực giám sát và thực thi các quy định về phân loại nợ, đảm bảo sự an toàn và hiệu quả của toàn bộ hệ thống ngân hàng. Đồng thời, cần đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu các tổ chức tín dụng để hỗ trợ cho q trình xử lý nợ xấu. Ngồi ra, kết hợp xử lý nợ xấu với triển khai các biện pháp phòng ngừa, hạn chế nợ xấu mới phát sinh và nâng cao chất lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng; hồn thiện và phát huy tốt vai trị, chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam VAMC.

Thứ năm, trong dài hạn, cần tiếp tục đẩy mạnh q trình tự do hóa lãi suất, nhằm đảm bảo chức năng định hướng nguồn vốn của thị trường thông qua lãi suất.

VẤN ĐỀ FINTECH.

Sự ra đời của Fintech đã có tác động khơng nhỏ đến thị trường Tiền tệ Việt Nam cũng như thúc đẩy các kênh phân phối dịch vụ ngân hàng truyền thống. So với thế giới và khu vực, lĩnh vực cơng nghệ tài chính của Việt Nam vẫn cịn khá non trẻ thì Chính Phủ nên có những chính sách hợp lý để tận dụng tiềm năng cũng như quản lí các cơng ty cơng nghệ tài chính.

- Tập trung xây dựng, đảm bảo sự phát triển của các ngân hàng cũng như tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các công ty Fintech phù hợp chủ trương đường lối Chính phủ. Đồng thời xây dựng chính sách phát triển Fintech gắn với phát triển hệ thống tài chính - tiền tệ tạ Việt Nam.

- Xây dựng, ban hành khung pháp lý và chính sách phù hợp đối với Fintech . Cần có những nghiên cứu, đánh giá về cơ hội và thách thức Fintech mang lại cho thị trường tiền tệ cũng như xây dựng một hệ sinh thái Fintech ổn định

- Đảm bảo sự an toàn bảo mật, an ninh mạng trong lĩnh vực thanh toán tiền tệ. - Fintech và Ngân hàng tiếp tục hợp tác, thúc đẩy, làm phong phú thêm các sản phẩm,

dịch vụ tài chính- tiền tệ phù hợp nhu cầu khách hàng.

- Thúc đẩy nghiên cứu công nghệ Blockchain, cơng nghệ sổ cái phân tán… để nhanh chóng áp dụng trong lĩnh vực Tài chính- ngân hàng do lợi ích của Fintech rất lớn - Đảm bảo đa dạng hóa các sản phẩm và phổ biến kiến thức về Fintech (chủ yếu là

thanh toán và chuyển tiền)cần mở rộng các sản phẩm tiềm năng khác như quản lý tài chính, cho vay, tiết kiệm… nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

Vấn đề Bitcoin

Trước tình hình hình cách mạng cơng nghệ 4.0 đang ngày càng phát triển, kéo theo sự phát triển của các đồng tiền điện tử và sự ra đời của các đồng tiền mã hóa khác, Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ diễn biến thay đổi của đồng tiền này để đưa ra phương án quản lý kịp thời.

Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước cần sớm phối hợp với các bộ, ngành để đề xuất biện

pháp quản lý phù hợp đối với tài sản ảo, tiền ảo trong thời gian tới. Theo đó, cần có định nghĩa cũng như có một hành lang pháp lý và quản lý thống nhất, rõ ràng về các đồng tiền ảo.

Thứ hai, để quản lý hiệu quả đồng tiền ảo cần phải nhận diện đầy đủ, chính xác bản

chất của tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo theo kinh nghiệm nước ngoài và thực tiễn Việt Nam; Mối quan hệ với tài sản thực, tiền thực; Vai trò của tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo và tác động của tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo tới pháp luật.

Thứ ba, rà soát, đánh giá thực trạng khung pháp lý về tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo của Việt Nam, kinh nghiệm điều chỉnh của nước ngoài và tác động tới hệ thống pháp luật liên quan của Việt Nam nhằm nhận diện và xác định thái độ của cơ quan Nhà nước đối với các vấn đề pháp lý liên quan.

Thứ tư, cần xác định rõ các nhiệm vụ, công việc cụ thể và những định hướng để xây

dựng, hoàn thiện pháp luật về tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo nhằm đảm bảo tương ứng và các rủi ro liên quan để kiểm soát, giảm thiểu các rủi ro này nhưng không được ảnh hưởng đến sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo, đảm bảo bảo tính linh hoạt để phù hợp với sự thay đổi trong sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, thương mại điện tử.

Thứ năm, cần có các chính sách nâng cao cơ sở hạ tầng cơng nghệ thông tin, xây dựng

và nâng cao năng lực đội ngũ chuyên gia tài chính, chuyên gia mã hóa và bảo mật, nâng cao nhận thức của người dân về bản chất của bitcoin cũng như các loại tiền ảo khác.

Với sự phát triển khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin truyền thông, sự xâm nhập và lan tỏa nhanh chóng của đồng bitcoin ở Việt Nam là điều tất yếu. Các cơ quan chức năng cần nhanh chóng đưa bitcoin nói riêng, tiền ảo nói chung vào phạm vi quản lý. Vì vậy, xây dựng và hồn thiện chính sách quản lý tiền ảo là vấn đề vừa yêu cầu tính kịp thời, vừa yêu cầu sự thận trọng.

DANH MỤC THAM KHẢO

1. Báo tuổi trẻ.(2008).Khủng hoảng thanh khoản và những giải pháp ngắn hạn.Truy cập

từ 5/9/2019 từ https://tuoitre.vn/khung-hoang-thanh-khoan-va-nhung-giai-phap- ngan-han-245174.htm

2. Đào Mỹ Hạnh, Nguyễn Kiều Hoa. (2017). Bitcoin - Đồng tiền điện tử, phương tiện thanh toán trong tương lai. Truy cập từ ngày 9/9/2019 http://tapchicongthuong.vn/bai-

viet/bitcoin-dong-tien-dien-tu-phuong-tien-thanh-toan-trong-tuong-lai-27217.htm

3. Đặng Vương Anh.(2018).Ảnh hưởng của tiền mã hóa đối với thị trường tài chính tiền

tệ. Truy cập từ ngày 10/9/2019 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/nghien- cuu-dieu-tra/anh-huong-cua-tien-ma-hoa-doi-voi-thi-truong-tai-chinh-tien-te-

139858.html

4. Hoàng Tùng (2019) FinTech - Làn sóng cơng nghệ trong lĩnh vực tài chính - ngân

hàng .Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam

https://khoahocvacongnghevietnam.com.vn/file_pdf/25-1-2A-2019.pdf

5. IMF. (2015). Rethinking Financial Deepening: Stability and Growth in Emerging Markets

6. Mastercard. (2019). Five industries can drive digital financial inclusion. Truy cập

ngày 5/9/2019, từ https://www.weforum.org/agenda/2019/07/digital-payments-

global-financial-inclusion/

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013). Một số nét về thị trường tiền tệ Việt Nam.

Truy cập ngày 08/09/2019,từ

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=CNTHWEBAP 01162517146

8. Ninh Thị Thúy Ngân, Đặng Thị Thùy Giang (2019) Hợp tác giữa ngân hàng và công

ty Fintech tại Việt Nam: Một số vấn đề đặt ra http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao- doi/hop-tac-giua-ngan-hang-va-cong-ty-fintech-tai-viet-nam-mot-so-van-de-dat-ra- 301347.html

9. Nguyễn Ngọc Chánh.(2019).Ứng dụng blockchain trong ngân hàng.Truy cập ngày 12/9/2019 từ http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ung-dung-blockchain-trong-ngan- hang-305154.html

10. Nguyễn Bảo Huyền (2018). Bitcoin và những vấn đề đặt ra. Truy cập ngày 17/9/2019

từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/bitcoin-va-

nhung-van-de-dat-ra-139844.html

11. Nguyễn Ngọc Tú Vân (2019).Phát triển thị trường tài chính Việt Nam trong giai đoạn

hiện nay. Truy cập từ ngày 14/09/2019 từ http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phat- trien-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-trong-giai-doan-hien-nay-64223.htm

12. Phạm Ngọc Trang.(2018).Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2-CÁCH MẠNG CƠNG

NGHIỆP 4.0 - THỰC TIỄN VÀ THÁCH THỨC ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRẺ.Trang 90

13. Rahul Singh. (2019). Finance 4.0: The race to rebalance the world. Truy cập ngày 5/9/2019, từ https://financialit.net/blog/financial-services/finance-40-race-rebalance- world

14. Tạp chí Tài chính.(2018).Bitcoin và câu chuyện quản lý đồng tiền trong thế giới ảo.

Truy cập ngày 5/9/2019 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi- binh-luan/bitcoin-va-cau-chuyen-quan-ly-dong-tien-trong-the-gioi-ao-140024.html

15. Wikipedia.(2019).Cho vay ngang hàng. Truy cập vào 5/9/2019 từ

https://vi.wikipedia.org/wiki/Cho_vay_ngang_h%C3%A0ng

16. Trương Thị Đức Giang, Nguyễn Hải Hà. (2019). Truy cập từ ngày 8/9/2019 Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực tài chính - kế tốn

http://tapchitaichinh.vn/ke-toan-kiem-toan/tac-dong-cua-cach-mang-cong-nghiep- 40-den-linh-vuc-tai-chinh-ke-toan-311240.html

17. Trương Văn Phước (2018) TÁI CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỂ PHỤC

VỤ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CAO VÀ BỀN VỮNG. Truy cập từ ngày 9/9/2019

từ http://nfsc.gov.vn/vi/nghien-cuu-trao-doi/tai-cau-truc-thi-truong-tai-chinh-de-

18. Võ Hữu Phước, Vũ Thị Quý (2017) Tiền ảo bitcoin và một số khuyến nghị chính sách quản lý tiền ảo ở Việt Nam. Truy cập từ ngày 14/09/2019 từ http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/tien-ao-bitcoin-va-mot-so-khuyen-nghi- chinh-sach-quan-ly-tien-ao-o-viet-nam-132597.html

19. Wikipedia.(2019).Cho vay ngang hàng. Truy cập vào 5/9/2019 từ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) thị trường tiền tệ của việt nam trong bối cảnh của cách mạng công nghiệp 4 0 (Trang 30 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)