Kiến nghị giải pháp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THỊ TRƯỜNG TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH 4 0 tiến dũng (Trang 37 - 46)

1. G i ả i p h á p n g ắ n h ạ n

Với những tác động tích cực và tiêu cực trong thời kỳ công nghiệp 4.0 , Ngân hàng nhà nước nên tập trung thực hiện các giải pháp sau:

 T i ế p t ụ c đ iề u h à n h l ã i s u ấ t, t ỉ g i á m ộ t c ác h c h ủ đ ộ n g và l i n h h oạ t t h e o d i ễ n b i ế n t h ị t r ư ờ n g .  H oà n t h i ệ n t h ể c hế t r o n g h oạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t i ề n t ệ và n g â n h à n g.  T ă n g c ư ờ n g h oạ t đ ộ n g t ha n h t r a , g i á m sá t đ ả m bả o a n t o à n hệ t h ố n g , đ ồ n g t h ờ i x ử l í k ị p t h ờ i v à n g h i ê m m i n h c ác t r ư ờ n g h ợ p v i p h ạ m.  T ậ p t r u n g g i ả i q u y ế t vấ n đ ề n ợ x ấ u, h ạ n ch ế n ợ xấ u m ớ i p h á t s i n h và t ậ p t r u n g n â n g c ao c hấ t l ư ợ n g t í n d ụ n g c ủ a c ác N gâ n hà n g t h ư ơ n g mạ i 2. G i ả i p h á p t r u n g , d à i h ạ n

Các giải pháp trung dài hạn của Ngân hàng Nhà nước trong từng giai đoạn là kim chỉ nam cho việc sử dụng các công cụ điều tiết ngắn hạn. Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung vào các nội dung sau:

Một là, xây dựng mục tiêu trung, dài hạn để điều hành chính sách tiền tệ. Xác định mục tiêu điều tiết của chính sách tiền tệ là kiểm sốt lạm phát. Trong thời gian tới, Ngân hàng nhà nước cần lượng hoá giá trị hoặc khoảng lạm phát để kiểm soát trong từng giai đoạn và sử dụng linh hoạt các cơng cụ trong ngắn hạn nhưng phải đảm bảo tính nhất quán với mục tiêu điều tiết dài hạn đã hoạch định. Việc lượng hoá một mức lạm phát nhất định để điều tiết trong trung, dài hạn một cách cứng nhắc là rất khó đối với tình hình hiện tại vì Việt Nam là quốc gia nhỏ, phụ thuộc nhiều vào biến động kinh tế toàn cầu và khu vực. Do vậy, việc lượng hoá khoảng lạm phát mục tiêu để điều tiết ổn định giá cả trung, dài hạn là lựa chọn phù hợp hơn.

Áp dụng chỉ số lạm phát tổng thể (Headline Inflation) trong hoạch định và xây dựng mục tiêu trung, dài hạn về ổn định giá cả và chỉ số lạm phát cơ bản (Core Inflation) để thực hiện lựa chọn công cụ điều tiết của Ngân hàng nhà nước trong ngắn hạn. Việc sử dụng đồng thời cả hai chỉ số lạm phát trên đã được nhiều quốc gia sử dụng hiệu quả như Mỹ, Canada, Nhật, Philippin, Thái Lan (Hoàng Hải Yến, 2010). Xác định độ trễ của chính sách tiền tệ để việc áp dụng từng cơng cụ thực thi chính sách tiền tệ đem lại hiệu quả mong đợi. Xác định độ trễ của chính sách tiềm tệ , kết hợp với cơng tác dự báo tốt sẽ giúp cho việc lựa chọn các công cụ hợp lí, tránh được sự tác động quá mạnh nhằm đạt được các mục tiêu trong ngắn hạn nhưng để lại tác động tiêu cực lớn trong trung, dài hạn.

Hai là, tăng cường sự chủ động, kịp thời và minh bạch thông tin của Ngân hàng Nhà nước về việc xây dựng, thực thi và vận hành chính sách tiền tệ nhằm phát huy hiệu quả chính sách tiền tệ.

Sự minh bạch thơng tin của chính sách tiền tệ kết hợp với chất lượng thơng tin tốt có ảnh hưởng tích cực lên các chỉ số kinh tế vĩ mô. Do vậy, để phát huy

hiệu quả của chính sách tiền tệ đối với chỉ số kinh tế vĩ mô, Ngân hàng Nhà nước cần chú trọng vào các nội dung sau:

- T ậ p t r u n g c h ủ đ ộ n g, k ị p t h ờ i v à m i n h b ạ c h t h ô n g t i n t r ư ớ c , t r o n g và sa u k h i t h ự c h i ệ n t ừ n g c h í n h sá c h. V iệ c g iả i t r ì n h m i n h b ạ c h t h ô n g t i n nê n đ ư ợ c q u y đ ị n h c h i t i ế t t r o n g l u ậ t N gâ n hà n g N h à n ư ớ c v à co i đ ó là t r ác h n h i ệ m c ủ a N g â n h à n g N h à n ư ớ c đ ố i v ớ i Q u ốc h ộ i , C h í n h p h ủ và x ã h ộ i . Đâ y l à t ấ m g ư ơ n g p h ả n ch i ế u đ ể Q u ốc h ộ i , C h í n h p h ủ và x ã h ộ i có t h ể g i á m sá t v à đá n h g iá k h ác h q ua n cá c c a m kế t , cũ n g n h ư v iệ c t h ự c h i ệ n t he o ca m kế t c ủa N gâ n hà n g N h à n ư ớ c. - N gâ n h à n g N h à n ư ớ c cầ n c ô n g b ố k ế t q u ả c ác c u ộc h ọ p t r ê n t r a n g t h ô n g t i n đ iệ n t ử đ ể m i n h bạ c h t h ô n g t i n n h ằ m cu n g cấ p cơ sở g i á m sá t v iệ c t h ự c h i ệ n cá c c a m k ế t c ủ a N g â n h à n g Nh à n ư ớ c, đ ồ n g t h ờ i l à n g u ồ n t h ô n g t i n h ữ u íc h ch o cá c b ê n l iê n q u a n t h ự c h i ệ n cá c g iả i p h á p đ ồ n g b ộ N h ư v ậ y , có t h ể t h ấ y r ằ n g v i ệ c đ i ề u h à n h ch í n h sá c h t i ề n tệ t h ô n g q u a áp d ụ n g l i n h h o ạ t cá c cô n g c ụ t h ự c t h i c h í n h s ác h t i ề n t ệ t r o n g q u ả n l í nề n k i n h t ế t h ị t r ư ờ n g c ủ a V i ệ t Na m đ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g t h à n h t ự u n hấ t đ ị n h t r o n g t h ờ i g i a n q u a . T u y n h i ê n, để c h í n h s ác h t iề n t ệ p h á t h u y h i ệ u q uả cũ n g cầ n có s ự p h ố i h ợ p t h ự c h i ệ n đ ồ n g b ộ g i ữ a c ác b ê n l i ê n q ua n n h ư Ch í n h p h ủ, N gâ n h à n g N h à n ư ớ c và cá c B ộ, n g à n h c ó l i ê n q ua n .

KẾT LUẬN

Sau gần 30 năm đổi mới, phát triển và hội nhập theo nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), sự bùng nổ của CMCN 4.0 đã và đang tạo đà cho Việt Nam có những bước phát triển vượt bậc. Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định và từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Xét về mặt kinh tế, Việt Nam đang là quốc gia thành viên của các tổ chức: Liên Hiệp Quốc, WTO, IMF, WB, ADB, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, ASEAN; đồng thời cũng tham gia các hiệp định thương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật, Trung Quốc… VN đã kí với Nhật hiệp định đối tác kinh tế song phương. Đối với thị trường tiền tệ trong nước, quá trình hội nhập gắn liền với quá trình tự do hố thị trường tài chính trong cuộc Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 đem lại nhiều cơ hội, đưa Việt Nam từng bước vươn lên trên thị trường tiền tệ quốc tế. CMCN 4.0 đã và đang có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của thị trường tài chính nước nhà. Tuy nhiên, Việt Nam cũng khơng ít thách thức phải đối mặt. Để đạt được những thành tựu đáng kể và đạt được những bước tiến quan trọng, Chính phủ và nhân dân phải cùng nhau hợp sức, vượt qua mọi khó khăn, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc năm châu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Daouk Hazemz. (2006). FJoural of banking anh finance, PP.560-593.

“Capitalmarrket government: How to security laws affect market performance?”. David O.Bein & Charles Kalomiris. (2000). McGraw-Hill/Irwin. Emerging Financial Markets 1st Edition.

Ths.Trần Mạnh Dũng, (1998). Luận án tiến sĩ về đề tài “Sự hình thành và phát

triển thị trường vốn ở Việt Nam”.

Ths.Đỗ Văn Độ, (2012). Luận văn tiến sĩ:“Phát triển bền vững thị trường Tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”.

Frederic S. Mishkin. (2015). Pearson. The Economics of Money, Banking and Financial Markets (11th edition).

Green Chrisophes et.al. (2000). Joural of banking and finance, PP. “Regeelatory lessons for emerging Stock markets from a cetury of evidence on transaction costs and share price volatility in the London stock -exchange”.

PGS.TS.Nguyễn Thị Quy (chủ nhiệm), (2008). Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Nhiên cứu phát triển thị trường tài chính tỏng điều kiện hội nhập Kinh tế quốc

tế, kinh nghiệm của Hàn Quốc và vận dụng vào Việt Nam”.

GS.TS.Nguyễn Văn Tiến, (2012). Giáo trình Tiền Tệ Ngân Hàng. Nhà xuất bản thống kê.s

Trần Huy Hoàng, Nguyễn Thu Cúc, Nguyễn Hữu Huân, (2014). “Điều hành

chính sách tiền tệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế giai đoạn 2011-2020”. Tạp chí

Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á (JABES).

Sami Ben Naceur and Caroline Roulet. (2017). Basel III and Bank-Lending: Evidence from the United States and Europe. Truy cập ngày 10/9/2019, từ https://www.imf.org/en/wp17245

Andrew Rossow. (2018). Bringing Blockchain Into Industry 4.0, Truy cập ngày 3/9/2019, từ https://www.forbes.com/sites/andrewrossow/2018/04/11/bringing- blockchain-into-industry-4-0/#598e45f16dc7

Council Co-Chairs. (2018). The Global Financial and Monetary System in 2030. Truy cập ngày 11/9/2019, từ

http://www3.weforum.org/docs/WEF_Global_Future_Council_Financial_Monetary_S ystems_report_2018.pdf

Kee-Young Kang và Seungduck Lee. (2019). Money, Cryptocurrency, and Monetary Policy. Truy cập ngày 1/9/2019, từ

https://www.bns.ch/n/mmr/reference/sem_2019_05_31_lee/source/sem_2019_05_31_l ee.n.pdf

Abdirahman Gullled & Jakaria Hossain. (2015). Bitcoins Challenge to the Financial Institutions A qualitative study of how Bitcoin technology affects the traditional transaction system. Truy cập ngày 3/9/2019, từ

https://www.semanticscholar.org/paper/Bitcoins-Challenge-to-the-Financial- Institutions-A-Gulled-Hossain/07fb51cf/2d8d180c7db4d4615821473e233d02e1

Thị trường tiền tệ (vốn). Truy cập ngày 10/9/2019, từ

https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%8B_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_ti %E1%BB%81n_t%E1%BB%87_(v%E1%BB%91n)

Deloitte. (2010). Impacts of the Blockchain on Fund Distribution . Truy cập ngày 12/9/2019, từ

https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/lu/Documents/technology/lu_impact- blockchain-fund-distribution.pdf

Michael Casey, Jonah Crane, Gary Gensler, Simon Johnson, Neha Narula. (2018). The Impact of Blockchain Technology on Finance: A Catalyst for Change. Truy cập ngày 15/9/2019, từ https://voxeu.org/content/impact-blockchain-technology-finance- catalyst-change

Ths. Giang Thị Thu Huyền, (2018). Công nghệ Blockchain và lĩnh vực ngân hàng. Truy cập ngày 18/9/2019, từ http://hvnh.edu.vn/tapchi/vi/nam-2018/giang-thi-thu- huyen-cong-nghe-blockchain-va-linh-vuc-ngan-hang-182.html

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THỊ TRƯỜNG TIỀN tệ của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH 4 0 tiến dũng (Trang 37 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)