Các doanh nghiệp trong q trình tồn cầu hố đã và đang bị chi phối, ảnh hưởng bởi các xu hướng truyền thơng mới, trong số đó các xu hướng sau được dự báo sẽ là những xu hướng chính, tác động mạnh mẽ đến hoạt động truyền thơng quốc tế của họ.
Một là, xu hướng contentmarketing – xu hướng sử dụng nội dung để làm
marketing. Xu hướng này có nghĩa là doanh nghiệp phát triển các câu chuyện có nội dung nhất định, thường là hữu dụng, có ích đối với các đối tượng khách hàng của họ, sử dụng các cơng cụtruyền thơng để truyền tải, từ đó, tác động gián tiếp về thương hiệu lên các đối tượng khách hàng.
Hai là, xu hướng tích hợp nhiều phương tiện truyền thơng (integrated media). Xu hướng này xuất hiện từ sự phát triển của cái gọi là “khách hàng lai” (hybrid
khác nhau để kiểm chứng, chọn lựa và quyết định mua hàng. Đáp ứng xu hướng này, doanh nghiệp tạo nhiều kênh đa dạng để truyền thông cho sản phẩm, bao gồm cả các kênh thương mại điện tử và truyền thống.
Với xu hướng này, doanh nghiệp sẽ sử dụng nhiều kênh truyền thông khác nhau, kể những góc nhìn, những mảng miếng của một câu chuyện, để người tiêu dùng nhận được một bức tranh toàn cảnh từ nhiều kênh truyền thơng, từ đó sẽ gia tăng tính thuyết phục đối với nhãn hàng họ muốn quảng bá.
Ba là, xu hướng mạng xã hội. Xu hướng này đặc biệt nổi trội khi Facebook
được mở cửa phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Hiện nay, có khoảng 20 triệu người sử dụng Facebook ở Việt Nam, là một thị trường vô cùng lớn đối với bất cứ một sản phẩm/dịch vụ nào. Bên cạnh đó, các mạng xã hội khác cũng đang phát triển hết sức nhanh chóng, như Google+, Instagram, Twitter và sắp tới là YouTube, với tư cách là một mạng xã hội bằng video.
Phương pháp tiếp cận thị trường tiêu dùng trên mạng xã hội là giới thiệu truyền miệng, từ những mối liên hệ thân thiết hoặc có ảnh hưởng xã hội. Thay vì đọc báo mạng bằng cách gõ vào giao diện một địa chỉ quen biết, người tiêu dùng đã chuyển sang xu hướng đọc các bài báo (hoặc website thông tin khác) bằng cách nhấp vào các đường link được giới thiệu trên mạng xã hội.
Như vậy là, phương thức quảng cáo mù quáng bằng cách đặt các banner trên các trang mạng, dựa trên một con số thống kê khơ cứng số lượng truy cập đã hồn tồn lỗi thời. Thay vào đó, doanh nghiệp cần lựa chọn phương án quảng cáo theo ngữ cảnh, hoặc đầu tư cho nội dung sẽ xuất hiện trực tiếp trong các bài báo.
Bốn là, xu hướng di động. Chúng ta có 134 triệu thuê bao di động, nhiều hơn
cả dân số thực tế, trong đó hơn 30% sử dụng điện thoại thông minh. Dự báo, trong năm 2014, tỉ lệ này tăng lên 35% và cịn có xu hướng tăng nữa, do sự bùng nổ chạy đua của tất cả các hãng điện thoại di động trong các dịng điện thoại thơng minh, dù cho đó là phân khúc cao cấp hay bình dân. Chưa kể máy tính bảng. Điều này có
nghĩa rằng, phương thức tiếp cận với tất cả các nền tảng truyền thông số đang thay đổi cực mạnh, dù cho đó là các tờ báo điện tử, hay các website cá biệt, hoặc mạng xã hội.
Điện thoại thơng minh, tích hợp cơng nghệ OTT và mạng xã hội đang trở thành một công cụ đa tác vụ tuyệt vời thay thế tồn diện khái niệm truyền thơng. Hiện nay, Facebook trên nền tảng di động đang chiếm ưu thế, với nhiều tiện ích thơng minh, có khả năng thay thế cả tính năng đàm thoại thơng thường, hoặc truyền tải thơng tin đa phương tiện. Sắp tới, chúng ta sẽ cịn thấy nó trở thành cơng cụ thanh tốn, phục vụ mục đích thương mại di động (M-commerce).
Như vậy, cả doanh nghiệp và báo chí đều phải thay đổi cách nhìn mới về truyền thơng, theo đó, phải cập nhật với cơng nghệ di động và các tiện ích mà nó mang lại. Một tờ báo thiếu đi giải pháp di động độc đáo và hữu hiệu, hoặc một doanh nghiệp thờ ơ với kênh truyền thơng di động sẽ tự loại mình ra khỏi cuộc chơi tiếp cận với đối tượng khách hàng thời thượng này.
Các xu thế truyền thông mới đang đặt cả doanh nghiệp và báo chí trong những thách thức khơng nhỏ, nhưng đồng thời là những cơ hội lớn. Chỉ khi các doanh nghiệp và các cơ quan truyền thông bắt kịp xu thế thời đại, biết hợp tác cùng khai thác các xu thế này, thì mới có thể mang lại hiệu quả quảng bá cho doanh nghiệp, cũng như đảm bảo sự tồn vong và phát triển của các cơ quan truyền thông.