MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU TIẾT GIÁ DẦU

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) sự sụt GIẢM GIÁ dầu THÔ THỜI GIAN vừa QUA và tác ĐỘNG của nó đến nền KINH tế THẾ GIỚI (Trang 25 - 28)

Các giải pháp ngắn hạn khơng thể giải quyết được tình trạng sụt giảm giá dầu nghiêm trọng hiện nay, khi mâu thuẫn giữa 3 nguồn cung lớn nhất thế giới là Mỹ, Nga và Saudi Arabia vẫn còn căng thẳng, đồng thời, cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ - Trung đã đè nặng lên thương mại toàn cầu, làm dấy lên lo ngại về suy thoái kinh tế.

Kết quả của cuộc gặp Mỹ, Trung bên lề G20 tại Argentina đầu tháng 12/2018 vừa qua đã hỗ trợ thị trường hàng hóa thế giới trong phiên giao dịch đầu tuần, đặc biệt đối với mặt hàng dầu thô. Việc Mỹ và Trung Quốc nhất trí tạm ngưng cuộc chiến thương mại, khơng tăng thuế từ 10% lên 25% đối với hơn 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc từ 1/1/2019 và tiếp tục đàm phán một số vấn đề trong vòng 90 ngày, đã đẩy giá tất cả các mặt hàng đều tăng vọt.

Cụ thể, ngày 4/12/2018, dầu thô Brent kỳ hạn giao sau tăng 2,23 USD lên 61,69 USD/thùng, tăng 3,75%. Dầu thô kỳ hạn WTI tăng 2,02 USD lên 52,95 USD/thùng, tăng 3,97%.

Dầu thơ khơng có trong danh sách hàng trăm sản phẩm áp thuế của mỗi bên, nhưng các thương nhân cho biết tâm lý tích cực của cuộc đàm phán giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng đang thúc đẩy cho thị trường này.

Trong cuộc họp của OPEC dự kiến diễn ra vào ngày 6/12/2018, tổ chức các nhà sản xuất cùng với Nga là thành viên ngoài OPEC được dự kiến cắt giảm nguồn cung nhằm hạn chế sản lượng đang kéo giá dầu giảm hơn 30% kể từ đầu tháng 10/2018.

Chưa có thơng báo chính thức nào về việc cắt giảm nguồn cung, nhưng hầu hết các nhà phân tích kỳ vọng giảm 1-1,4 triệu thùng/ngày (bpd) so với tháng 10, mức cao nhất của OPEC kể từ tháng 12/2016.

KẾT LUẬN

Khi có sự biến động giá xăng dầu, mỗi quốc gia đều chịu ảnh hưởng ở một muwvs độ nhất định tùy vào quy mơ của quốc gia đó và sự phát triển của quốc gia. Các quốc gia phát triển hiện nay đã có những kinh nghiệm đối với việc chống đỡ tác động của sự biến động giá xăng dầu bằng việc tăng cường dự trữ dầu, thực hiện tiết kiệm năng lượng và có ưu thế trong việc tìm kiếm các nguồn nguyên liệu thay thế, cho nên trong ngắn hạn thì sự biến động đó sẽ khơng có ảnh hưởng nhiều. Chỉ khi nào sự biến động đó diên ra trong thời gian dài thì mới có thể tác động đến các nền kinh tế này. Ngược lại, đối với những quốc gia nhỏ như Việt Nam, nhu cầu và nhiên liệu, nặng lượng cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm cho Việt Nam chịu ảnh hưởng khá lớn với những biến động giá xăng dầu trên thế giới. Vì vậy xem xét và đánh giá đúng mức độ ảnh hưởng đối với nền kinh tế, đối với mỗi nhân tố trong nền kinh tế để từ đó hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy những mặt tích cực là điều rất quan trọng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 1.http://cafef.vn/dau-tho.html?fbclid=IwAR2Fw7K0pUAGFjA- CUCf82w937ZIaNtM0JtQJjD6I9nUQ7gMtqaz14qLLxI 2.http://vneconomy.vn/kinh-te-the-gioi-ra-sao-khi-gia-dau-giam-con-50- usd-thung-20181127203015214.htm? fbclid=IwAR2Bp9v6Jn_3BathAPmOgZAyLNXiBe- rslB9KXRdEY9zCwsl1xT55TlxaQI 3.http://vneconomy.vn/my-la-thu-pham-khien-gia-dau-giam-sau- 20181115171110706.htm? fbclid=IwAR0RGCFKQvrt5ZKMEVTOA5r_ATnCZMie21OzR0AKlMQ ldoLZeXS2lti35-c 4.http://vneconomy.vn/cu-dao-chieu-chong-mat-trong-6-tuan-cua-gia-dau- da-dien-ra-the-nao-20181114095523431.htm? fbclid=IwAR1xQJgoskyyIFNe5eSgpKIPzOhnc4t_37EzpYX1GZbJF8yYyl vEuQtX_FY

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) sự sụt GIẢM GIÁ dầu THÔ THỜI GIAN vừa QUA và tác ĐỘNG của nó đến nền KINH tế THẾ GIỚI (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)