Phân luồng, thông quan

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THỦ tục NHẬP KHẨU NHO đỏ của CÔNG TY TNHH SARIMI VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

2. Quy trình hải quan:

2.4. Phân luồng, thông quan

Khi tờ khai đã được đăng ký, hệ thống tự động phân luồng, gồm 3 luồng xanh, vàng, đỏ:

- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan (trong thời gian dự kiến 03 giây) và xuất ra cho người khai “Quyết định thông quan hàng hóa nhập khẩu”.

Đối với các tờ khai luồng vàng, đỏ: Hệ thống chuyển dữ liệu tờ khai luồng vàng, đỏ online từ VNACCS sang Vcis.

Người khai hải quan:

- Nhận phản hồi của hệ thống về kết quả phân luồng, địa điểm, hình thức, mức độ kiểm tra thực tế hàng hố;

- Nộp hồ sơ giấy để cơ quan hải quan kiểm tra chi tiết hồ sơ; chuẩn bị các điều kiện để kiểm thực tế hàng hoá;

- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ về thuế, phí, lệ phí (nếu có). Hệ thống:

(1) Xuất ra cho người khai “Tờ khai hải quan” (có nêu rõ kết quả phân luồng tại chỉ tiêu: Mã phân loại kiểm tra)

(2) Xuất ra Thông báo yêu cầu kiểm tra thực tế hàng hóa đối với hàng hóa được phân vào luồng đỏ hoặc khi cơ quan hải quan sử dụng nghiệp vụ CKO để chuyển luồng.

(3) Ngay sau khi cơ quan hải quan thực hiện xong nghiệp vụ CEA hệ thống tự động thực hiện các công việc sau:

- Trường hợp số thuế phải nộp bằng 0: Hệ thống tự động cấp phép thông quan và xuất ra cho người khai “Quyết định thơng quan hàng hóa”.

KẾT LUẬN

Qua những phân tích ở trên, có thể nhận thấy lý thuyết về quy trình hải quan là chung nhưng với từng mặt hàng thì lại có những cách áp dụng riêng biệt. Trong thực tế, không phải lúc nào việc làm thủ tục hải quan cũng diễn ra sn sẻ mà sẽ có rất nhiều vấn đề phát sinh. Việc nắm vững kiến thức là cần thiết, kỹ năng phân tích tình huống và dựa vào những kiến thức để giải quyết vấn đề cũng rất quan trọng.

Từ việc phân tích tờ khai hải quan (bộ chứng từ) của Cơng Ty TNHH SARIMI Việt Nam, nhóm chúng em đã học củng cố được thêm kiến thức cho bản thân, biết cách áp dụng những kiến thức được giảng dạy trên lớp vào thực tế và rút ra nhiều kinh nghiệm thực tiễn để phục vụ cho công tác sau này.

Tuy nhiên do kiến thức bản thân còn nhiều hạn chế, và việc vận dụng lý thuyết vào thực tế cịn nhiều khó khăn và bỡ ngỡ nên việc thực hiện đề tài này sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và nhầm lẫn. Nhóm chúng em kính mong được cơ đóng góp ý kiến và sửa chữa giúp chúng em để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO  Biểu thuế xuất nhập khẩu 2018.

 Tổng cục hải quan, Phụ lục 4: Hướng dẫn nhập liệu nghiệp vụ IDA01.

 Thông tư số 39/2015/TT – BTC.

 Luật số 13/2008/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế giá trị gia tăng.

 Luật số 27/2008/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

 Luật số 70/2014/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt.

 Nghị định số 108/2015/NĐ-CP.

 Luật số 57/2010/QH12 của Quốc hội : Luật Thuế bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) THỦ tục NHẬP KHẨU NHO đỏ của CÔNG TY TNHH SARIMI VIỆT NAM (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)