(Nguồn: nhóm tự vẽ bằng phần mềm Rstudio)
Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng GDP không đều qua các năm.
Khoảng thời gian từ 1995-1998, nền kinh tế Nhật Bản bị lâm vào suy thoái nghiêm trọng do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu lửa từ năm 1974: chứng khốn giảm giá mạnh, nợ xấu khó địi tăng cao, sản xuất trì trệ và tỉ lệ thất nghiệp. Tốc độ tăng trưởng GDP thời điểm này sụt giảm nghiêm trọng, từ khoảng 5500 tỷ USD (1995) xuống còn khoảng 4000 tỷ USD (1998).
Từ năm 1998 - 2010, GDP của Nhật Bản có sự biến động liên tục, tăng giảm khơng đều. Tuy nhiên, chính phủ Nhật Bản có xúc tiến các chính sách cải cách và sắp xếp cơ cấu kinh tế, khiến cho nền kinh tế Nhật Bản phục hồi và có bước tăng trưởng trở lại. Trong giai đoạn 2010 - 2015, kinh tế Nhật thoát khỏi suy thoái nhưng vẫn chỉ đạt được tốc độ tăng trưởng rất chậm, đến năm 2012 -2015, GDP giảm mạnh. GDP năm 2015 của Nhật chỉ đạt 4.395 nghìn tỷ USD.
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄNTHÔNG KÊ THÔNG KÊ
I. Kết quả ước lượng
Chạy câu lệnh summary cho hàm hồi quy bội giữa các biến trong mơ hình (Bảng kết quả có trong phần Phụ lục), ta có hàm hồi quy mẫu như sau:
GDPi = 3887.251 + 33.527 FDIi - 348.504 Ii - 1.754 Pi + ̂
Ýnghĩa hệ số hồi quy mẫu:
• β̂1= 3887.251 có nghĩa là trong điều kiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, tỷ lệ gia tăng dân số P và tỷ lệ lạm phát I bằng 0 thì GDP đạt giá trị là 3887.251 tỷ
USD.
• β̂2= 33.527 có nghĩa là khi tỷ lệ gia tăng dân số P và tỷ lệ lạm phát I xác
định, nếu đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng 1 tỷ USD thì GDP tăng 33.527 tỷ USD
• β̂3= -348.504 có nghĩa là khi đầu tư nước ngồi FDI và tỷ lệ gia tăng dân
số P xác định, nếu tỷ lệ lạm phát tăng 1% thì GDP giảm 348.504 tỷ USD.
• β̂4= -1.754 có nghĩa là khi đầu tư nước ngoài FDI và tỷ lệ lạm phát I xác
định, nếu tỷ lệ gia tăng dân số tăng 1% thì GDP giảm 1.754 tỷ USD
• Hệ số xác định
R2 = 0.6416 có nghĩa là mơ hình giải thích được 64.16% cho sự thay đổi trong giá trị của biến phụ thuộc GDP.
II. Kiểm định
1. Kiểm định về sự phù hợp của hàm hồi quy
Giả thiết: { := ==
: + +
≠
Giả thuyết H0 này ngụ ý rằng toàn bộ các biến độc lập trong mơ hình đều khơng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc. Nếu H0 là đúng thì mơ hình khơng có ý nghĩa (hay cịn gọi là mơ hình khơng phù hợp).
Dựa vào bảng kết quả khi gõ lệnh summary với mơ hình hồi quy được trình bày trong phần Phụ lục, ta có: Fs = 36.99
Trong khi đó: F0.05 (3,44) = 2.84
Vì Fs >F0.05 (3,44) nên ta bác bỏ H0, chấp nhận H1. Mơ hình phù hợp.
2. Kiểm định sự phù hợp giữa kết quả mơ hình với lý thuyết
a) Cách 1: Dùng kiểm định T
So với kiểm định về sự phù hợp của hàm hồi quy này là trả lời câu hỏi liệu từng biến độc lập trong mô thuộc khơng.
ởtrên, mục tiêu của kiểm định hình có tác động đến biến phụ
• Kiểm định 2
Kiểm định giả thiết:{ : :
|tqs| = 9.516 > t 0.05 (62) = 2 = ≠
Vì thế, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nói các khác, biến FDI có tác động đến biến GDP, đồng thời 2 có ý nghĩa thống kê.
• Kiểm định 3
Kiểm định giả thiết:{ : :
| tqs| = 2.228 > t 0.05 (62) = 2 = ≠
Vậy, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1. Nói các khác, biến tỷ lệ lạm phát I có tác động đến biến GDP, ta kết luận đồng thời β3 có ý nghĩa thống kê.
• Kiểm định 4
Kiểm định giả thiết:{ :
=
: ≠
| tqs| = 0.002 < t 0.05 (62) = 2
Vậy, chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Dẫn đến, chưa thể cho rằng tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến biến GDP tại mức ý nghĩa 0.05. Chúng ta nói rằng, 4khơng có ý nghĩa thống kê.
b) Cách 2: Xây dựng khoảng tin cậy cho từng biến
Sử dụng câu lệnh confint để tính khoảng tin cậy 95% cho từng biến độc lập, ta có bảng kết quả sau:
Bảng 4: Khoảng tin cậy 95% cho các biến phụ thuộc trong mơ hình2.5% 97.5% 2.5% 97.5% FDI 26.48 40.57 P -2053.73 2050.22 I -661.25 -35.76 (Nguồn: nhóm tự tổng hợp bằng phần mềm Rstudio) Từ bảng trên, ta có:
Đối với biến đầu tư nước ngoài FDI, giá trị 0 nằm ngoài khoảng tin cậy 95% là (26.48; 40.57). Ta thu được kết luận tương tự như trên là biến FDI có tác động cùng chiều đến biến GDP, phù hợp với lý thuyết kinh tế cũng như kì vọng.
Đối với biến tỷ lệ gia tăng dân số P, giá trị 0 vẫn nằm trong khoảng tin cậy 95% là (- 2053.73; 2050.22). Dẫn đến kết luận như trên, chưa thể cho rằng tỷ lệ gia tăng dân số ảnh hưởng đến biến GDP tại mức ý nghĩa 0.05. Điều này phù hợp với các lý thuyết kinh tế cho rằng chưa thể xác định được rõ ràng mối quan hệ giữa 2 biến này. Tuy nhiên, hệ số 4 âm trái so với kì vọng, giả thuyết ban đầu của nhóm.
Đối với biến tỷ lệ lạm phát I, giá trị 0 nằm ngoài khoảng tin cậy 97% là (- 661.25; -35.76). Kết luận được rằng, biến I có ảnh hưởng ngược chiều đến biến GDP. Điều này chưa chính xác so với kì vọng ban đầu rằng tỷ lệ lạm phát tác động cùng chiều lên GDP.
III.Cơ chế
1. Tác động của FDI lên GDP
Kết quả ước lượng và kiểm định cho thấy FDI thực sự có tác động mạnh nhất trong 3 biến độc lập lên GDP. Theo lý thuyết tăng trưởng nội sinh, FDI góp phần làm tăng trưởng kinh tế một cách trực tiếp thông qua nguồn vốn nhiều hơn và các kỹ thuật mới hơn; đồng thời góp phần gián tiếp thông qua sự cải thiện vốn con người, cơ sở vật chất, thể chế và hoạt động lan tỏa.
Về tác động trực tiếp, rõ ràng có thể nhận thấy nếu có dịng vốn FDI dồi dào chảy vào, bất kì quốc gia nào cũng có cơ hội tăng trưởng nền kinh tế do tăng lượng vốn tích lũy. Ngồi ra, lượng thuế thu được từ khu vực kinh tế có vốn FDI là nguồn thu
quan trọng, góp phần giảm thâm hụt cán cân ngân sách Nhà nước. Đồng thời, ta biết rằng FDI thường đi kèm với chuyển giao công nghệ. Điều này có ý nghĩa quan trọng đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Tất nhiên, ở các quốc gia phát triển và có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến như Mỹ, Trung Quốc và Nhật Bản thì cơng nghệ lại càng giữ một vai trị quan trọng hơn cả.
Về tác động gián tiếp, như đã trình bày, nguồn vốn FDI với việc chuyển giao cơng nghệ, địi hỏi nước nhận đầu tư phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như cơ sở vật chất để theo kịp bước tiến. Người lao động được tiếp cận với phương thức kinh doanh tiên tiến, công nghệ kỹ thuật hiện đại dẫn đến tăng năng suất lao động, từ đó góp phần tăng GDP của đất nước. Ngồi ra, khi có nguồn vốn FDI thì việc thương mại quốc tế cũng được lan tỏa và đẩy mạnh. Điều này một phần dẫn đến tăng trưởng kinh tế của nước nhận đầu tư, hay tăng trưởng GDP.
2. Tác động của tỷ lệ lạm phát lên GDP
Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, lạm phát được hiểu là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa dịch vụ theo thời gian và sự mất giá của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa dịch vụ hơn so với trước đây, cũng đồng nghĩa với việc suy giảm sức mua. Khi không chắc chắn được về sức mua tương lai của tiền sẽ ảnh hưởng đến tiết kiệm và đầu tư, từ đó làm giảm GDP của một quốc gia.
Bên cạnh đó, khi nhắc đến việc lạm phát tăng làm suy giảm sức mua, điều này gây ảnh hưởng đến người lao động, khi sức mua của đồng tiền giảm, trong khi đó lương của họ lại tăng chậm, khơng đáng kể. Vì thế, dẫn đến việc đời sống vật chất của người lao động không được ổn định, gián tiếp làm giảm năng suất lao động, gây trì trệ cho tăng trưởng kinh tế.
Đồng thời, lạm phát cịn gây ra chi phí thay đổi thực đơn. Khi lạm phát tăng, doanh nghiệp phải thay đổi giá của họ và in thực đơn mới thường xuyên để theo kịp với những thay đổi của nền kinh tế. Do đó, ngầm hiểu rằng, sẽ mất thời gian cũng như những nỗ lực của doanh nghiệp để đối phó với lạm phát. Điều này phần nào gây cản trở đến sự phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
3. Tác động của tỷ lệ gia tăng dân số với GDP
Để tăng tổng số lượng sản phẩm, ta có thể cân nhắc đến hai phương án là tăng số lượng người làm việc hoặc tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, trên thực tế, nếu tăng yếu tố về lao động mà không tăng tương ứng các yếu tố đầu vào khác thì lao động sẽ khơng được tồn dùng. Vậy nên, dù là xã hội hay quốc gia nào thì tăng trưởng kinh tế đều phụ thuộc nhiều vào số lượng, chất lượng dân số nói chung cũng như số lượng và chất lượng nguồn nhân lực nói riêng.
Quy mơ dân số đơng, tỷ lệ tăng dân số cao thì nguồn nhân lực dồi dào. Song đó là con dao hai lưỡi đối với nền kinh tế mỗi quốc gia. Khi dân số tăng nhanh đi liền với các yếu tố như điều kiện kỹ thuật, công nghệ, vốn đầu tư cũng tăng sẽ thúc đẩy nền kinnh tế phát triển. Ngược lại, nếu tăng dân số, đồng nghĩa với việc tăng lực lượng lao động mà lực lượng đó ln “dậm chân tại chỗ”, lạc hậu và yếu kém thì đó chính là điểm yếu sẽ kìm hãm tăng trưởng kinh tế mỗi nước.
IV. Xây dựng lại mơ hình sau khi loại bỏ một biến
Như phần kiểm định đã trình bày ở trên, hệ số góc 4 của biến độc lập Tỷ lệ gia tăng dân số P không
thực sự có ý nghĩa thống kê, vì thế, ta xem xét đến mơ hình hồi quy loại bỏ biến P, chỉ thể hiện tác động của 2 biến là đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỷ lệ lạm phát I lên tổng sản phẩm quốc nội GDP.
1. Hàm hồi quy lý thuyết
Mơ hình hồi quy tổng thể:
GDP’i = 1 + 2 FDIi + 3 Ii + ui
Mơ hình hồi quy mẫu:
GDP’i =̂1 + ̂2 FDIi + ̂3 Ii + ̂ Trong đó: GDP’i: Biến phụ thuộc
FDIi, Ii: Biến độc lập
β1: Hệ số chặn β2, β3: Hệ số góc
ui: Sai số ngẫu nhiên
β̂1, β̂2, β̂3, ûi lần lượt là ước lượng của β1, β2, β3 và ui
2. Kết quả ước lượng
Hàm hồi quy mẫu:
GDP’i= 3886.787 + 33.524 FDIi - 348.599 Ii + ̂ Ý nghĩa hệ số hồi quy mẫu:
• β̂1= 3886.787 có nghĩa là trong điều kiện đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI, tỷ lệ
lạm phát I bằng 0 thì GDP đạt giá trị là 3886.787 tỷ USD.
• β̂2= 33.524 có nghĩa là khi tỷ lệ lạm phát I xác định, nếu đầu tư trực tiếp nước
ngồi FDI tăng 1 tỷ USD thì GDP tăng 33.524 tỷ USD
• β̂3= -348.599 có nghĩa là khi đầu tư nước ngoài FDI xác định, nếu tỷ lệ lạm phát
tăng 1% thì GDP giảm 348.504 tỷ USD.
• Hệ số xác định
R2 = 0.6416 có nghĩa là mơ hình giải thích được 64.16% cho sự thay đổi trong giá trị của biến phụ thuộc GDP.
3. Nhận xét về mức độ phù hợp của mơ hình mới
Ta thấy hệ số xác định R2 của 2 mơ hình trước và sau khi bỏ đi biến Tỷ lệ gia tăng dân số P khơng có sự
thay đổi. Tuy nhiên, xét đến hệ số xác định điều chỉnh ̅2của 2 mơ hình ta thấy:
̅
2 của mơ hình ban đầu: ̅2 = 0.6242
̅
2của mơ hình mới: ̅2
= 0.6302
Vì mơ hình mới có hệ số xác định điều chỉnh lớn hơn, nên nếu xét trên cùng một bộ số liệu với hai mơ hình
có số hệ số khác nhau thì mơ hình mới (có hệ số điều chỉnh xác định ̅2 lớn hơn) được coi là phù hợp hơn.
V. Một số khuyến nghị
1. Các khuyến nghị liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là yếu tố ảnh hưởng lớn nói chung đối với GDP một nước, do đó rất cần khuyến khích, thu hút nguồn vốn FDI. Để thu hút đầu tư nước ngồi vào thị trường nội địa, chính phủ hoặc địa phương phải có những hoạch định sách lược lâu dài.
• Sự ổn định của mơi trường chính trị - xã hội và kinh tế vĩ mô.Đây là điều kiện tiên
quyết của mọi ý định và hành vi đầu tư. Điều này đặc biệt quan trọng đối với việc huy động và sử dụng vốn nước ngoài. Để thu hút được FDI, nền kinh tế chính trị - xã hội địa phương phải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu tư, và là nơi có khả năng sinh lợi cao hơn các nơi khác.
• Kết cấu hạ tầng kỹ thuật là cơ sở để thu hút FDI và cũng là nhân tố thúc đẩy hoạt
động FDI diễn ra nhanh chóng, có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đây là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư trước khi ra quyết định. Quốc gia có hệ thống thơng tin liên lạc, mạng lưới giao thơng, năng lượng, hệ thống cấp thốt nước, các cơ sở dịch vụ tài chính ngân hàng... tạo điều kiện cho các dự án FDI phát triển thuận lợi. Mức độ ảnh hưởng của mỗi nhân tố này phản ánh trình độ phát triển của mỗi quốc gia và tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn.
• Nguồn lao động vừa là nhân tố để thu hút vừa là nhân tố sử dụng có hiệu quả FDI.
Bởi con người có khả năng hợp tác kinh doanh cao, trình độ lao động phù hợp với yêu cầu, năng lực quản lý cao thì sẽ tạo ra năng xuất cao. Bên cạnh đó, các nhà ĐTNN sẽ giảm một phần chi phí đào tạo và bớt được thời gian đào tạo nên tiến độ và hiệu quả của các dự án sẽ đạt đúng theo mục tiêu đề ra. Vì vậy, nước chủ nhà phải tích cực nâng cao trình độ dân trí của người lao động để khơng chỉ có nâng cao khả năng tiếp cận cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến mà còn nâng cao kỹ thuật quản lý kinh tế.
• Mơi trường pháp luật là bộ phận không thể thiếu đối với hoạt động FDI. Một hệ
thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện và vận hành hữu hiệu là một trong những yếu tố tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi, định hướng và hỗ trợ cho các nhà ĐTNN. Hệ thống pháp luật phải thể hiện được nội dung cơ bản của nguyên tắc: Tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, cùng có lợi và theo thơng lệ quốc tế. Đồng thời phải thiết lập và hồn thiện định chế pháp lý tạo niềm tin cho các nhà ĐTNN. Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật thì nhân tố quyết định pháp luật có hiệu lực là bộ máy quản lý nhà nước. Nhà nước phải mạnh với bộ máy quản lý gọn nhẹ, cán bộ quản lý có năng lực, năng động, có phẩm chất đạo đức. Việc quản lý các dự án FDI phải chặt
chẽ theo hướng tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư song không ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế và xã hội.
2. Khuyến nghị liên quan đến vấn đề dân số
Biến độc lập tỷ lệ gia tăng dân số P có tác động chưa được xác định rõ ràng đối với tổng sản phẩm quốc nội GDP. Đối phó với q trình dân số tăng nhưng khơng đi kèm với việc tăng chất lượng của nguồn nhân lực, nhóm có một số khuyến nghị như sau:
• Điều chỉnh kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội phù hợp với chiến lược phát triển