CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CÀ PHÊ HOA KỲ
2. Về phía Doanh nghiệp xuất khẩu
Trong thời gian tới trước mắt để nâng cao chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam thì phải cần thực hiện một số vấn đề sau:
Phải chú trọng tồn diện từ khâu giống, chăm bón, thu hái, phơi sấy cho đến chế biến, bảo quản theo đúng quy trình khoa học.
Đầu tư đổi mới công nghệ chế biến để sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao 2.2 Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm cà phê bằng nhãn hiệu và thương hiệu sản
phẩm
Đây là biện pháp để phát triển lâu dài đối với cà phê xuất khẩu Việt Nam nhưng với tình hình tài chính hiện tại của các cơng ty xuất khẩu hiện nay thì điều đó quả là khó khan vì hầu hết các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đều là vừa và nhỏ. Tuy là khó khan nhưng doanh nghiệp cũng khơng thể bỏ qua hình thức tang cường quảng cáo sản phẩm, thương hiệu mà doanh nghiệp có thể áp dụng để thúc đẩy việc mua hàng của nước bạn:
Tham gia hội chợ triển lãm tổng hợp
Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành
Triển lãm mang tính khu vực, địa phương và quốc tế
Quảng cáo qua các phương tiện truyền thông đại chúng. 2.3 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ
Tập trung vốn đầu tư cho công tác nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ thơng qua việc cử các đồn cán bộ sang Hoa Kỳ khảo sát và nghiên cứu thị trường này. Đồng thời cũng nghiên cứu cách thức mua bán cà phê của thị trường Hoa Kỳ cũng như tìm hiểu về hệ thống luật pháp và các quy định liên quan đến buôn bán cà phê trên thị trường này. Cũng có thể th các cơng ty của Hoa Kỳ hay các công ty khác chuyên làm công tác nghiên cứu thị trường.
2.4 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại
Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại có hiệu quả như lập hệ thống các trung tâm thương mại tại một số thành phố lớn như New York, Los Angeles, San Francisco,…
nhằm khuếch trương, quảng bá sản phẩm và kích thích tiêu dùng. Để làm được điều này thì cần phải có sự hỗ trợ từ phía Nhà nước hoặc liên kết với các công ty ở Mỹ.
2.5 Nâng cao đội ngũ nhân sự
Nâng cao đội ngũ tham gia hoạt động xuất khẩu, quản lý hoạt động xuất khẩu nhằm bảo đảm hàng hóa đúng, đủ, đồng bộ khi xuất khẩu và tránh tình trạng mất mát, thiếu hụt hàng hóa.
Đầu tư vào đào tạo nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, có chính sách thu hút các lao động có trình độ hiểu biết về kinh doanh và xuất khẩu cà phê.
KẾT LUẬN
Trong quá trình hội nhập ngày nay, ngành cà phê là một trong những ngành giữa vai trò chủ lực của nước ta, luôn là một trong những ngành hàng đạt kim ngạch xuất khẩu cao. Vì thế có thể coi đây là ngành hàng mũi nhọn cần tập trung phát triển xuất khẩu trong thời gian tới. Đặc biệt ở thị trường Hoa Kỳ là một thị trường trọng yếu nhưng chưa được các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê ở Việt Nam khai thác hết. Lượng cà phê xuất khẩu sang Hoa Kỳ vẫn còn thấp, lượng ngoại tệ thu về chưa tương xứng. Nguyên nhân là do Việt Nam không chỉ phải đương đầu với các đối thủ cạnh tranh bên ngoài mà bản thân ngành cà phê nước ta còn nhiều hạn chế về : chất lượng, chủng loại,… nên cần có những giải pháp đồng bộ liên quan đến các khâu sản xuất, kiểm tra chất lượng, củng cố và phát huy hiệu quả các trung tâm giao dịch,… để khắc phục những hạn chế, khó khăn và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê trong thời gian tới.
Nhà nước và các đối tượng có liên quan cần coi cà phê là cây trồng mũi nhọn, có nhiều tiềm năng khai thác và cần xác định rõ đây là mặt hàng chủ lực trong chiến lược phát triển nông nghiệp – cây công nghiệp – nông sản xuất khẩu để có chính sách đầu tư và phát triển hợp lý.
Người trồng cà phê nên hợp tác với nhau để xây dựng hợp tác xã hay các trang trại có quy mơ lớn để có thể tận dụng nguồn lực về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm của từng thành viên để sản xuất đồng bộ, đầu tư công nghệ mới cho đơn vị mình để có thể nâng cao năng suất và chất lượng cà phê.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình, tạp chí:
GS.TS. Bùi Xuân Lưu – PGS.TS. Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế Ngoại Thương, NXB Thơng tin và Truyền thơng, 2009
Tạp chí Cộng sản, Cải cách hành chính Nhà nước trong giai đoạn hiện nay Luận văn tốt nghiệp:
Hoạt động xuất khẩu cà phê Việt Nam sang Hoa Kỳ : Thực trạng và giải pháp phát triển trong bối cảnh TPP được ký kết, Phạm Thị Thùy_Đại học Ngoại Thương
Các nhân tố tác động đến xuất khẩu cà phê Việt Nam, Nguyễn Trung Thành_Đại học Ngoại Thương
Internet :
Vũ Thắng, 10/10/2017, Mỹ tăng tiêu thụ cà phê Việt Nam, Nhật Bản tìm nguồn cung thay thế, https://vietnambiz.vn/my-tang-tieu-thu-ca-phe-viet-nam-nhat-ban- tim-nguon-cung-thay-the-34163.html
Ngọc Anh, 06/05/2018, Xuất khẩu cà phê mang về 1.3 tỷ USD trong 4 tháng đầu năm, http://cafef.vn/xuat-khau-ca-phe-mang-ve-13-ty-usd-trong-4-thang-dau-nam- 20180506210137412.chn
Thế Hải, 02/01/2018, Giá xuất khẩu bình quân đạt 2257 USD/tấn, cà phê thu về hơn 3.2 tỷ USD năm qua, https://baodautu.vn/gia-xuat-khau-binh-quan-dat-2257- usdtan-ca-phe-thu-ve-hon-32-ty-usd-nam-qua-d75096.html
Tạp chí Cơng thương, 29/08/2018, USDA: Việt Nam chiếm 15% thị phần cà phê nhập khẩu của Hoa Kỳ trong niên vụ 2018/2019,
http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/usda-viet-nam-chiem-15-thi-phan-ca- phe-nhap-khau-cua-hoa-ky-trong-nien-vu-20182019-55164.htm
Báo mới, 03/05/2018, Quý I-2018: Xuất khẩu cà phê tăng về lượng, giảm về kim ngạch, https://baomoi.com/quy-i-2018-xuat-khau-ca-phe-tang-ve-luong-giam-ve- kim-ngach/c/25894050.epi
Báo cáo thị trường cà phê quý II-2018,
https://vietnambiz.vn/stores/customer_file/dzungntk/072018/04/Bao_cao_thi_truo ng_ca_phe_quy_II_2018.pdf
Các thông tin và số liệu trên các trang web:
Tổng cục Thống kê, http://www.gso.gov.vn