Phát triển thời trang Việt Na mở khu đô thị và trung tâm lớn

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM và đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 31 - 32)

CHƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM

4.4. Phát triển thời trang Việt Na mở khu đô thị và trung tâm lớn

- Gửi người ra nước ngoài để học tập, nghiên cứu, tiếp cận với xu hướng thời trang

tại các trung tâm thời trang nổi tiếng như Paris (Pháp), New York (Mỹ) và Tokyo (Nhật Bản). Tuy nhiên, để đào tạo được những nhà thiết kế giỏi, chuyên nghiệp khơng phải là chuyện một sớm một chiều. Vì thế, trước mắt, các doanh nghiệp cần tăng cường ký kết các thỏa thuận về hợp tác trong lĩnh vực dệt may, mời các chuyên gia thiết kế nước ngoài sang hợp tác, giúp đỡ VN trong khâu thiết kế và cả đào tạo.

- Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May với chất lượng tốt

tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của mình, xây dựng Trường Đại học Dệt May và Thời trang để tạo cơ sở vật chất cho việc triển khai các lớp đào tạo.

- Đầu tư xây dựng các trung tâm đào tạo nhà thiết kế với chất lượng cao và hợp tác

- Tích cực tham gia vào mạng lưới sản xuất trong khu vực và chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may như Liên đoàn Dệt May ASEAN (AFTEX), Uỷ ban Quốc tế về Dệt May.

- Tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại và kêu gọi đầu tư trong nước và khu

vực, tổ chức các hội nghị, hội thảo, diễn đàn về dệt may quốc tế, khu vực… để giúp các doanh nghiệp dệt may Việt Nam và các nước trong khu vực, quốc tế gặp gỡ, học hỏi, tăng cường hợp tác liên kết cùng nhau giúp đỡ, định hướng phát triển, tăng sức mạnh của khối các nước sản xuất xuất khẩu dệt may trên thế giới, để tiếp cận thị trường mục tiêu, chủ động nắm bắt được nhu cầu khách hàng và tiếp đó, đưa ra những thiết kế phù hợp.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NGÀNH dệt MAY VIỆT NAM và đề XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)