thương mại.
(NGUYỄN THÙY DƯƠNG – 1514410028 và NGUYỄN NGỌC MINH – 1514410088 VIẾT)
Trong những năm gần đây, tình trạng ứ đọng nhựa nhập khẩu ngày càng tăng tại các cảng biển, dẫn đến làm chậm lưu thơng hàng hóa, giảm dung lượng bãi chứa container, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cảng…Điều này đến từ việc kiểm sốt quy trình nhập khẩu, trung chuyển, q cảnh hàng hóa là phế liệu nhựa chưa chặt chẽ.
Bên cạnh đó, việc nhập khẩu phế liệu nhựa, dây chuyền công nghệ sản xuất, tái chế nếu khơng được kiểm sốt nghiêm ngặt sẽ là kẽ hở để nước ta có nguy cơ trở thành nơi tiếp nhận chất thải nhựa và công nghệ sản xuất, tái chế nhựa lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường từ các nước khác trên thế giới.
2.1) Một số hành động của chính phủ Việt Nam đối với tình trạng nhập khẩu nhựa.
Mới đây, Chính phủ đã ký chỉ thị về một số giải pháp cấp bách tăng cường công tác quản lý đối với hoạt động nhập khẩu và sử dụng phế liệu nhựa nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Mơi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong cơng tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường đối với hoạt động nhập khẩu phế liệu nhựa.
Không cấp mới Giấy xác nhận, không gia hạn Giấy xác nhận đối với đơn vị nhận ủy thác nhập khẩu phế liệu nhựa; chỉ xem xét cấp mới, cấp lại Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu nhựa làm nguyên liệu sản xuất đối với đơn vị nhập khẩu để sử dụng trực tiếp làm nguyên liệu sản xuất khi chứng minh được nhu cầu và năng lực sử dụng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục rà sốt, hồn thiện, bổ sung và xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu nhựa theo hướng quy định chặt chẽ các điều kiện bảo vệ môi trường đối với các cơ sở sử dụng phế liệu nhựa nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất; không cấp phép cho các cơ sở sản xuất nhập khẩu phế liệu nhựa về chỉ để sơ chế, xử lý và bán lại nguyên liệu; thực hiện ký quỹ bảo đảm phế liệu nhựa nhập khẩu trước khi được nhập vào lãnh hải, lãnh thổ Việt Nam.
Đồng thời, chính phủ cũng rà sốt, sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường đối với phế liệu nhựa nhập khẩu làm nguyên liệu sản xuất nhằm quản lý chặt chẽ chất lượng, đồng thời để thuận lợi cho cơng tác giám định phế liệu nhựa nhập khẩu, hồn thành và ban hành trong quý III/2018.
Nghiên cứu điều chỉnh Danh mục phế liệu nhựa được phép nhập khẩu, theo hướng khơng cho phép nhập khẩu các loại nhựa có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao.
Bên cạnh đó, Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và địa phương tổ chức thanh tra, kiểm tra đánh giá tồn diện cơng tác cấp Giấy chứng nhận/Giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu nhựa làm nguyên liệu sản xuất.
2.2) Một số giải pháp được đề xuất để đối phó với tình trạng nhập khẩu phế liệu nhựa thừa thãi.
Ngăn chặn từ xa các lô hàng phế liệu nhựa nhập khẩu khơng đủ điều kiện
Chính phủ Việt Nam cần tập trung lực lượng cho thông quan nhanh các lô hàng phế liệu nhựa nhập khẩu của tổ chức, cá nhân đã có Giấy chứng nhận/Giấy xác nhận đủ điều kiện bảo vệ môi trường trong nhập khẩu nhựa làm nguyên liệu sản xuất còn hiệu lực và hạn ngạch nhập khẩu.
Những cơ quan có thẩm quyền trực tiếp như Tổng cục Hải quan cần áp dụng các biện pháp ngăn chặn từ xa các lô hàng phế liệu nhựa nhập khẩu không đáp ứng các quy định của pháp luật Việt Nam; hướng dẫn các hãng tàu/đại lý hãng tàu trước khi tàu cập cảng phải khai đầy đủ thông tin cụ thể về chủ hàng tại Việt Nam đối với nhựa nhập khẩu
Buộc tái xuất các lô hàng lợi dụng nhập khẩu phế liệu nhựa để đưa chất thải vào Việt Nam
Quy định về việc tạm dừng các hoạt động tạm nhập, tái xuất, quá cảnh, trung chuyển hàng hóa là phế liệu nhựa nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam cần được bổ sung;chúng ta cần kiên quyết buộc tái xuất các lô hàng lợi dụng nhập khẩu phế liệu nhựa để đưa chất thải vào Việt Nam, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Hàng hóa là phế liệu vào lãnh thổ Việt Nam cần được áp dụng biện pháp tạm ngừng hoạt động tạm nhập, tái xuất, quá cảnh, trung chuyển phù hợp với tình hình thực