Tăng trưởng quy mơ vốn đầu tư

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2007 2017 bài 1 (Trang 28 - 33)

III. Tình hình thu hút FDI của Việt Nam 2007-2017

1. Tăng trưởng quy mơ vốn đầu tư

Số liệu thống kê cho thấy, tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp FDI vào Việt Nam trong 10 năm từ năm 2007 đến năm 2017 đạt 104,277 tỷ USD, gấp khoảng 20 lần tổng vốn FDI của những năm trước đĩ cộng lại (tính từ 1970). Trong giai đoạn này, trung bình mỗi năm lượng vốn FDI được rĩt vào Việt Nam tăng thêm 0,74 tỷ USD. Từ con số 6,7 tỷ USD năm 2007, đến năm 2017 Việt Nam đã nhận được vốn đầu tư 14,1 tỷ USD trực tiếp từ nước ngồi một năm, gấp đơi con số của 10 năm về trước.

Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 FDI (Tỷ

USD) 8,034 11,50 10,00 11,00 11,00 10,05 11,50 12,50 14,50 15,80 17,50 19,1

Tốc độ

tăng (%) 95,95 43,14 -13,04 10 0 -8,67 14,47 8,70 16 8,97 10,80 9,14

Bảng 6. Tăng trưởng vốn đầu tư FDI của Việt Nam qua các năm, giai đoạn 2007-2017

Nguồn: Tổng cục thống kê https://bit.ly/2Y0SmJ2

Giai đoạn 2007-2008, tổng vốn đầu tư trực tiếp tăng từ 8,034 tỷ USD lên 11,5 tỷ USD. Từ 2009-2012, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính từ Mỹ làm sụp đổ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng đĩi tín dụng, sụt giá chứng khốn và mất giá tiền tệ diễn ra trên quy mơ lớn ở Mỹ và nhiều nước châu Âu; kinh tế nhiều quốc gia lâm vào khủng hoảng trầm trọng, vốn đầu tư ra nước ngồi được cắt giảm tối đa nhằm bảo vệ nền kinh tế nội địa, khiến cho nguồn thu từ vốn FDI của nước ta cĩ xu hướng giảm đi, song giảm khơng nhiều, duy trì ở mức trung bình 10,5 tỷ USD/năm. Sau năm 2012, các nền kinh tế trên thế giới dần phục hồi, lượng vốn đầu tư tăng đều và đạt 17,5 tỷ USD vào năm 2017. Số liệu cập nhật năm 2018 thì con số này là 19,1 tỷ USD.

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 8.03 11.50 10.00 11.00 11.00 10.05 11.50 12.50 14.50 15.80 17.50

Biểu đồ 17. Vốn đầu tư FDI của Việt Nam qua các năm, giai đoạn 2007-2018 (ĐVT: Tỷ USD)

Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) ký ngày 28/1/1992 và Hiệp định Khu vực mậu dịch tự do ASEAN – Hàn Quốc ký ngày 13/12/2015, cĩ hiệu lực vào tháng 6 năm 2007 là bàn đạp cho sự tăng trưởng mạnh mẽ về vốn đầu tư FDI vào Việt Nam năm 2007 và biến động trong tăng trưởng vào những năm tiếp theo. Cụ thể, dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam năm 2007 đạt 8,03 tỷ USD, cao hơn 95,95% so với năm trước đĩ (năm 2006 đạt 4,1 tỷ USD, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê). Những năm tiếp theo tốc độ tăng trưởng cĩ nhiều biến động do tác động của nền kinh tế thế giới, nhìn chung tổng vốn tiếp tục tăng nhưng tỷ lệ tăng trưởng cĩ xu hướng giảm, trung bình đạt 9,05% trong giai đoạn 2008-2017. Phần trăm tốc độ tăng trưởng luơn đạt con số dương, duy chỉ cĩ năm 2009 tăng -13,04% và năm 2012 là -8,67%. Từ năm 2010, nhiều hiệp định thương mại đã được ký kết trước đĩ giữa ASEAN với Ấn Độ, Úc/New Zealand, Trung Quốc, Nhật Bản và một số hiệp định Việt Nam ký kết riêng với các quốc gia cĩ hiệu lực, đưa phần trăm tăng trưởng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Việt Nam thốt khỏi con số âm. Cao nhất là năm 2015 với tỷ lệ tăng trưởng đạt 16%.

2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 -20 -10 0 10 20 30 40 50

Biểu đồ 18. Tốc độ tăng trưởng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam giai đoạn 2007-2017 (ĐVT: %)

Dự báo tốc độ tăng trưởng vốn FDI trong những năm tiếp theo cĩ xu hướng tăng. Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ tư - Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 về Trí tuệ nhân tạo (AI), Vạn vật kết nối (IoT) và Dữ liệu lớn (Big Data) - đang diễn ra tại nhiều quốc gia phát triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Singapore… Sức nĩng của nĩ đang lan tỏa sang các quốc gia đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam. Nhìn lại những hệ quả của các cuộc Cách mạng Cơng nghiệp lần thứ nhất, thứ hai, thứ ba, nếu Việt Nam cĩ thể nắm bắt cơ hội, tận dụng thành tựu đã cĩ và rút kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước, đưa ra chính sách về đầu tư nước ngồi phù hợp thì khơng chỉ đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam đạt con số đáng kinh ngạc, mà nền kinh tế nước nhà phát triển với tốc độ hàm số mũ chứ khơng phải hàm tuyến tính như hiện nay. Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 là một cơn bão lớn khủng khiếp, khơng ít nền kinh tế sẽ e dè trước sức mạnh của nĩ, đặc biệt là đối với các nước đang phát triển, song, chúng ta khơng thể phủ nhận những hạt giống đầy hứa hẹn, những cơ hội mới mà nĩ mang đến khi quét qua một quốc gia.

2. Cơ cấu lĩnh vực đầu tư

Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngồi, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lũy kế đến 20/12/2017, cả nước cĩ 24 748 dự án cịn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 318,72 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi ước đạt 172,35 tỷ USD, bằng 54% tổng vốn đăng ký cịn hiệu lực.

Nơng nghiệp; 0.27 Cơng nghiệp 52 Dịch vụ; 47.47 Nơng nghiệp; 0.52 Cơng nghiệp; 70.36 Dịch vụ 29

Biểu đồ 19. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp FDI được cấp phép vào Việt Nam phân theo khu vực kinh tế năm 2007 và năm 2017 (ĐVT:%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê https://bit.ly/2FhUl4g

Tổng quan, phân bổ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi vào Việt Nam là khơng đồng đều giữa các khu vực kinh tế. Lượng vốn tập trung chủ yếu ở khu vực II và khu vực III, chiếm tới hơn 99% tỷ trọng vốn đầu tư tồn nền kinh tế. Cơ cấu vốn FDI cĩ xu hướng chuyển dịch từ đầu tư vào các ngành dịch vụ sang đầu tư phát triển các ngành cơng nghiệp trong giai đoạn 2007-2017.

Về nơng nghiệp, tỷ trọng của khu vực này dao động rất nhỏ, chỉ chiếm chưa tới 1% trong 10 năm (0,27% năm 2007 và 0,52% năm 2017). Ban đầu, đầu tư nơng nghiệp tập trung chủ yếu vào các dự án chế biến gỗ và các loại lâm sản. Những năm gần đây đã cĩ sự chuyển hướng sáng đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt và chế biến nơng sản sạch, nuơi trồng và đánh bắt thủy hải sản… (Thảo, 2017)

Về cơng nghiệp, trong năm 2007 khu vực II thu về lượng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi lớn nhất trong cả 3 khu vực, chiếm 52,25% tổng vốn FDI vào Việt Nam. Đến năm 2017, tức 10 năm sau đĩ, con số tăng lên đạt hơn 70%, tiếp tục đưa cơng nghiệp dẫn đầu trong bảng cơ cấu vốn đầu tư FDI, tại mức hơn 26,1 tỷ USD, gấp đơi số tiền mà các ngành kinh tế khu vực I và II thu hút được cùng năm. Tỷ trọng của các ngành khai khống ngày càng giảm, thay vào đĩ cơng nghiệp chế biến và chế tạo trở thành điểm sáng cho các nhà đầu tư nước ngồi rĩt vốn vào Việt Nam vì được chính sách

nhà nước khuyến khích đầu tư và nĩ phù hợp với mục tiêu cơng nghiệp hĩa, nước ta trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020.

1.29

16.44

8.37

Khai khống

Cơng nghiệp chế biến, chế tạo

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nĩng, hơi nước và điều hồ khơng khí

Biểu đồ 20. Cơ cấu vốn FDI đầu tư vào khu vực II năm 2017 (ĐVT: Tỷ USD)

Nguồn: (FDI theo khu vực, 2017, n.d.) https://bit.ly/2Y3UkZg

Về dịch vụ, 47,47% tổng vốn FDI tồn nền kinh tế là con số được ghi nhận năm 2007, tuy nhiên đến năm 2017, sự chuyển biến trong cơ cấu đầu tư khiến con số này thụt giảm so với 10 năm trước, chỉ cịn đạt xấp xỉ 30%, là khu vực kinh tế cĩ sức hút vốn FDI đứng thứ 2 trong 3 khu vực. Dựa vào biểu đồ cơ cấu vốn FDI đầu tư vào khu vực III năm 2017 (ĐVT: Triệu USD), cĩ thể thấy thị trường bất động sản chưa bao giờ hạ nhiệt, đây luơn là hoạt động kinh doanh thu hút nhiều nguồn đầu tư nhất, trong đĩ cĩ vốn đầu tư FDI đạt hơn 3 tỷ USD. Tiếp theo sau đĩ là bán buơn và bán lẻ, sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác; xây dựng, hoạt động chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ lần lượt thu về lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 2,3 tỷ USD, 1,3 tỷ USD và 1,2 tỷ USD.

Trong tương lai, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ tập trung vào các ngành tiện ích, thay vì đầu tư nhiều vào cơng nghiệp chế biến và chế tạo như năm 2017 và các năm trước đĩ. Lý do các nhà đầu tư nước ngồi dồn vốn vào lĩnh vực dịch vụ cơ bản là để tối ưu hĩa lợi ích đầu tư khi lĩnh vực này tiêu thụ ít điện năng, mang lại giá trị thặng dư cao, hơn nữa phù hợp với xu thế trên thế giới trong cuộc cách mạng cơng nghệ 4.0.

Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải Xây dựng Bán buơn và bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe cĩ động cơ khác Vận tải, kho bãi Dịch vụ lưu trú và ăn uống Thơng tin và truyền thơng Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên mơn, khoa học và cơng nghệ Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội Hoạt động dịch vụ khác 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 887.50 1,260.40 2,213.10 450.40 534.10 239.80 245.80 3,107.50 1,155.20 389.40 321.40

Biểu đồ 21. Cơ cấu vốn FDI đầu tư vào khu vực III năm 2017 (ĐVT: Triệu USD)

Nguồn: (FDI theo khu vực, 2017, n.d.) https://bit.ly/2Y3UkZg

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) nghiên cứu tình hình phát triển du lịch quốc tế của việt nam giai đoạn 2007 2017 bài 1 (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)