Xuất giải pháp:

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA (Trang 27)

CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUÁT CHO HOẠT ĐỘNG

3.2: xuất giải pháp:

Sau quá trình nghiên cứu, chúng ta cĩ thể thấy được rất nhiều ưu điểm cũng như hạn chế của Việt Nam trong quá trình thực hiện hiệp định Tạo thuận lợi thương mại ( FTA), đặc biệt là trong việc tăng cường hợp tác hải quan . Để phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế ở Phần 2, nhĩm chúng tơi đã xem xét mà đưa ra một số đề xuất như sau:

3.2.1: Đối với Doanh nghiệp:

* Để tăng cường hợp tác hải quan, Tổng cục hải quan đã đưa ra một số giải pháp đối với doanh nghiệp như sau:

- Về giải pháp thơng tin, cơ quan Hải quan sẽ cung cấp đến cộng đồng doanh nghiệp các thơng tin hữu ích dưới nhiều hình thức khác nhau nhằm giúp doanh nghiệp tiếp cận, nắm bắt, hiểu cơng việc của cơ quan Hải quan, pháp luật Hải quan từ đĩ sẵn sàng hợp tác, tuân thủ và thực hiện thuận lợi quy định pháp luật.

- Về tham vấn, Cơ quan Hải quan trao đổi, thảo luận với doanh nghiệp và các bên liên quan đến tìm kiếm giải pháp tối ưu cho các vấn đề liên quan đến việc thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước về lình vực hải quan, bao gồm: các giải pháp nhằm tháo gỡ vướng mắc, cải thiện điều kiện phục vụ, đổi mới phương thức quản lý, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ, hồn thiện chính sách pháp luật hải quan.

- Về giải pháp tham gia, cơ quan Hải quan sẽ tổ chức các chương trình, hoạt động với sự tham gia của doanh nghiệp nhằm thực hiện một cơng việc cụ thể từ đĩ gĩp phần cải thiện, nâng cao hiệu quả mơi trường thơng quan; hiệu lực, hiệu quả pháp luật hải quan.

- Về giải pháp hợp tác, cơ quan Hải quan sẽ tổ chức các hoạt động hợp tác với doanh nghiệp để thực hiện một hoặc nhiều nội dung cơng việc đáp ứng nhu cầu hợp tác của các bên trên cơ sở đồng thuận, thống nhất giữa các bên. - Việc xây dựng và phát triển quan hệ đối tác được triển khai trên các nội

dung: Hồn thiện văn bản chính sách pháp luật; thực thi pháp luật; đổi mới, hồn thiện phương thức quản lý của cơ quan Hải quan và doanh nghiệp; xây dựng sự hiểu biết, đồng thuận, đồng hành, hợp tác, tin cậy, cùng cĩ lợi giữa hải quan và doanh nghiệp; kịp thời giải quyết khĩ khăn, vướng mắc cho cộng đồng doanh nghiệp.

* Trái lại, các doanh nghiệp cũng cần phải chủ động và cập nhật thơng tin về FTA để cĩ thể phối hợp với các cơ quan hải quan một cách đúng đắn và hiệu quả nhất:

- Các doanh nghiệp nên tích cự tìm hiểu thơng tin về TFA, chủ động và hợp tác với cơ quan hải quan, VCCI, Hiệp hội ngành hàng. từ đĩ đưa ra những nhận xét, phản hồi cũng như gĩp ý về các điều khoản và kế hoạch thực hiện đối với cơ quan hải quan nhằm thực thi hiệp định một cách nhanh gọn và thống nhất. Ví dụ như theo doanh nghiệp, điều khoản nào của TFA chưa phù hợp với quy định của Việt Nam và các hiệp định thương mại khác; Cần áp dụng TFA như thế nào đối với thực tế tình hình hải quan ở Việt Nam; các doanh nghiệp cĩ mong muốn hay đề xuất gì để đảm bảo quyền lợi cho mình?; chiến lược thực hiện các hiệp định, nghị định, phối hợp ra sao để vừa hiệu quả, nhanh gọn mà lại đặt đúng chỉ tiêu đưa ra;... - Doanh nghiệp cũng cần nâng cao năng lực và hiểu biết của mình, phát triển sản phẩm đảm bảo chất lượng để cĩ cơ sở cạnh tranh với hàng ngoại nhập và xuất khẩu ra thị trường khu vực và thế giới.

Cĩ thể nĩi về phía các doanh nghiệp, sự phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan hải quan và các doanh nghiệp trong nước là một nút thắt quan trọng trong quá trình hợp tác hải quan. Muốn quan hệ hợp tác với các quốc gia trên thế giới phát triển thì đầu tiên trong nội bộ đất nước phải hợp tác thống nhất, chặt chẽ, cả nhà doanh nghiệp

và nhà nước và các doanh nghiệp đều hợp tác và hỗ trợ cho nhau sẽ mang lại những giá trị vơ cùng to lớn, từ đĩ tạo thành một hệ thống nền tảng vững chắc để cĩ thể hợp tác bình đẳng và vững vàng với các quốc gia trên thế giới.

=> Gỉai pháp này sẽ giải quyết được vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trước vấn đề hàng nước ngồi vào Việt Nam ngày càng tăng. Sự phối hợp chặt chẽ của các doanh nghiệp với cơ quan hải quan sẽ giúp các doanh nghiệp tận dụng được hết những lợi thế của mình đối với thị nội địa và giữ vững được vị thế đối với các đối thủ khác

3.2.2: Đối với chính phủ:

- Việt Nam cần tận dụng hỗ trợ kỹ thuật của các nhà tài trợ của WTO và các tổ chức quốc tế để xây dựng và thực hiện Ủy ban tạo luật lợi thương mại hoạt động hiệu quả. Ủy ban này cần cĩ đối tác là các doanh nghiệp để tạo cơ chế đối thoại hiệu quả. Hội đồng Tạo thuận lợi thương mại sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm, hiểu biết và kỹ năng của cộng đồng doanh nghiệp và thương nhân để thực hiện việc này. Làm việc hiệu quả và thường xuyên với cán bộ chuyên trách, Ủy ban sẽ trở thành nhĩm chịu trách nhiệm thực thi Hiệp định TFA và các hiệp định khác để tăng năng lực cạnh tranh quốc gia.

Hiện nay Việt Nam đã cĩ một số Uỷ ban về tạo thuận lợi hĩa thương mại như Nhĩm cơng tác tạo thuận lợi vận tải quốc gia trong khuơn khổ Hiệp định GMS; Ban chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa ASEAN; Ủy ban quốc gia về hội nhập kinh tế quốc tế : Để thống nhất sự chỉ đạo của Chính phủ đối với quá trình Việt Nam gia nhập và hoạt động trong các tổ chức kinh tế - thương mại quốc tế và khu vực;... Trên cơ sở nền tảng cĩ sẵn, chính phủ nên hợp nhất các ủy ban này với nhau để cĩ một hệ thống thống nhất và chặt chẽ gĩp phần thực hiện TFA một cách hiệu quả nhất. Uỷ ban sẽ phối hợp giữa nhà nước và cơ quan hải quan để đưa ra các chính sách phù hợp nhất giữa việc thi hành TFA và các hiệp định thương mại khác, tạo nên một sự liên kết và hỗ trợ lẫn nhau thay vì hoạt động rời rạc và khơng cĩ hiệu quả cao.

- Chính phủ cần tăng cường, mở rộng quan hệ, đàm phán với các quốc gia và khu vực về một số thủ tục cúng như chính sách nhằm tạo thuận lợi hĩa trong hoạt động hải quan và thắt chặt an ninh, tránh gian lận khi làm hải quan. Ví dụ, gần đây, Việt Nam đã tăng cường hợp tác trên tuyến biên giới Việt- Trung, Kế hoạch hành động chung về cơng tác chống buơn lậu tại khu vực biên giới giữa cụm Hải quan các tỉnh Lào Cai, Điện Biên, Hà Giang (Việt Nam) với Hải quan Cơn Minh (Trung Quốc) trong giai đoạn 2018-2019”; tăng cường hỗ trợ lẫn nhau trong các hoạt động điều tra vụ án, đấu tranh chống buơn lậu và vi phạm

pháp luật Hải quan qua biên giới hai nước.Nhanh chĩng phản hồi yêu cầu hỗ trợ các mặt hàng trọng điểm như: phế thải rắn, vũ khí đạn dược, chất nổ, động vật hoang dã theo cơng ước CITES, xe ơ tơ, đường trắng, lương thực… Tăng cường hỗ trợ nhau trong cơng tác hậu kiểm như trị giá khai báo hải quan, hợp đồng thương mại… trong trường hợp cĩ yêu cầu đặc biệt. Ngồi ra, hải quan hai bên còn triển khai hợp tác trong cơng tác đổi mới phương pháp giám sát quản lý hải quan, tạo điều kiện thuận lợi và ưu tiên làm thủ tục thơng quan nhanh chĩng; thống nhất sẽ trao đổi số liệu thống kê hàng hĩa xuất nhập khẩu giữa các cửa khẩu tương ứng…Để nâng cao hiểu quả cơng tác phối hợp, Hải quan các tỉnh của Việt Nam và Cơn Minh - Trung Quốc cũng thường xuyên rút kinh nghiệm thơng qua các cuộc hội đàm thường niên. Việc định kỳ tổ chức Hội đàm đã trở thành nền tảng quan trọng thúc đẩy sự phát triển và hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau, coi đây là cơ sở quan trọng nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác, phối hợp giữa hải quan hai nước.

 Cần tăng cường đàm phán và hợp tác với các quốc gia nhằm cùng nhau hỗ trợ và thực hiện các hoạt động hải quan một cách minh bạch, thống nhất và hiệu quả.

- Cơ quan hải quan cũng cần nâng cao năng lực của cán bộ cơng nhân viên, cần liên tục cập nhật cũng như cải tiến các hệ thống và quy trình nhằm đổi mới hệ thống hải quan của quốc gia, tránh lạc hậu và cĩ năng lực để thực thi theo các điều khoản của TFA.

Các giải pháp đưa ra đã phần nào giải quyết được một số khía cạnh còn hạn chế của Việt Nam trong quá trình thực hiện hiệp định TFA. Hy vọng trong thời gian tới chính phủ, cơ quan hải quan và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ sự hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau để cĩ thể đưa ra các chính sách hợp lí và rút ra được những kinh nghiệm trong hợp tác hải quan với các doanh nghiệp và quốc gia trên tồn thế giới để tận dụng những cơ hội và vượt qua những rào cản trong quá trình thực hiện TFA.

BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC

STT TÊN THÀNH VIÊN MSV CƠNG VIỆC

1 Tăng Thị Ngọc Tuyết 1611110636 Chương 1 Lý luạn chung về Hợp tác hải quan

2 Đào Thị Hồng Yến 1611110653 Nhĩm trưởng, tổng hợp các bài, viết mở đầu

Chương 2_Khung pháp lý 3 Đặng Văn Tuấn 1411420081 Chương 2_Thực tiễn hoạt động

hợp tác hải quan tại Việt Nam 4 Phạm Thị Kiều Trinh 1511110868 Chương 2_ Đánh giá hoạt động

Hợp tác hải quan tại Việt Nam 5 Nguyễn Đức Tùng 1417740103 Chương 3_ Cơ sở đề xuất giải

pháp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) phân tích về điều khoản hợp tác hỉ quan trong hiệp định tạo thuận lợi hóa thương mại TFA (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)