II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
2. HẬU QUẢ CỦA SỰ CỐ CHÁY NHÀ MÁY RẠNG ĐÔNG: a) ĐỐI VỚI CÔNG TY RẠNG ĐÔNG:
a) ĐỐI VỚI CƠNG TY RẠNG ĐƠNG:
➢ Về tình trạng ngân sách công ty:
+ Sau vụ cháy nhà máy vào ngày 28 tháng 8 năm 2019, ƣớc tính
tổng thiệt hại khoảng dƣới 5% tổng tài sản công ty tức là khoảng
150 tỷ đồng. Bên cạnh đó, trên sàn chứng khoán, nhà đầu tƣ liên
tục phản ánh tiêu cực đối với vụ cháy của Rạng Đông. Cổ phiếu
RAL liên tục bị bán sàn, trắng bên mua trong phiên giao dịch
ngày 29 tháng 8 năm 2019. Lƣợng cổ phiếu lƣu hành 11,5 triệu
đơn vị. Tuy nhiên với phiên giảm sàn, RAL đã mất 70 tỷ đồng,
vốn hóa cơng ty rơi xuống 1012 tỷ đồng. Từ khi thiết lập đỉnh ở
mức 80.340đ/cp vào phiên giao dịch ngày 3/9, giá cổ phiếu RAL
sản xuất phích nƣớc đạt 18.5 triệu sản phẩm/năm. Nộp ngân sách tăng
10% so với năm 2017.
TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƢỜNG
1 4
tiếp tục chuỗi ngày giảm điểm mạnh sau khi nhà máy của doanh
nghiệp này bị hỏa hoạn. Đến ngày 9/9, giá cổ phiếu RAL giảm
xuống cịn 74.600 đồng/cp sau thơng tin doanh nghiệp này gian
dối về sự cố môi trƣờng.
+ Ngồi ra, cơng ty cho biết lỗ trong quý IV là do phản ánh thiệt hại từ vụ
cháy ngày 28/8. Sự cố hỏa hoạn tại khu vực kho 87 Hạ Đình làm cháy
một phần kho hàng. Công ty đã thống nhất việc lựa chọn Tổng công ty
bảo hiểm PVI và Công ty giám định quốc tế Việt Nam (VIA) tiến hành
xác định giá trị tài sản thiệt hại do cháy. Đồng thời, công ty dự kiến nhận
bồi thƣờng bảo hiểm từ vụ cháy 150 tỷ đồng nhƣng không thuyết minh rõ
phần chi phí khác gần 360 tỷ đồng.
TIỂU LUẬN KINH TẾ MƠI TRƢỜNG
1 5
• Về khoản bồi thường thiệt hại tài
sản:
- Ngồi ra, về phía cơng ty cịn bỏ ra một số tiền để bồi thƣờng thiệt hại tài
sản của nhiều tổ chức, cá nhân. Những tài sản bị thiệt hại có thể do cháy,
cho khói bụi, kể cả thiệt hại về kinh doanh do phải đóng cửa hàng, giảm
doanh số, chi phí để khắc phục, sửa chữa, chi phí phải di chuyển ngƣời,
tài sản... cũng là cơ sở để phát sinh yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại. Toàn bộ
những thiệt hại về tài sản từ vụ cháy đối với tổ chức, cá nhân thì cơng ty
này có trách nhiệm phải bồi thƣờng theo quy định tại điều 589 Bộ luật
dân sự năm 2015, cụ thể hiệt hại do tài sản bị xâm phạm bao gồm: “Tài
sản bị mất, bị hủy hoại hoặc bị hƣ hỏng; Lợi ích gắn liền với việc sử
dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút; Chi phí hợp lý để ngăn chặn,
hạn chế và khắc phục thiệt hại; Thiệt hại khác do luật quy định”.
TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƢỜNG
1 6
TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƢỜNG
- Số tiền bảo hiểm tại Rạng Đông là 450 tỷ đồng, ƣớc số tiền bồi thƣờng
thuộc phạm vi bảo hiểm khoảng 150 tỷ đồng. PVI chính là doanh nghiệp
bảo hiểm có cấp đơn bảo hiểm cháy, nổ cho cơng ty Rạng Đơng.
• Về bồi thường thiệt hại môi trường tự
nhiên:
- Công ty phải bồi thƣờng khoản chi trả cho việc vô ý gây ô nhiễm môi
trƣờng theo ngƣời yêu cầu bồi thƣờng là UBND cấp xã, cấp huyện, cấp
tỉnh hoặc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng tuỳ theo phạm vi thiệt hại là trong
một xã, trong nhiều xã cùng huyện, trong nhiều huyện cùng tỉnh, trong
nhiều tỉnh thành và cụ thể là UBND phƣờng Hạ Đình hoặc UBND quận
Thanh Xuân, hoặc cũng có thể là UBND TP Hà Nội.
- Cơng ty Rạng Đơng phải chịu tồn bộ chi phí của việc khắc phục ô nhiễm
trƣờng
mà gây thiệt hại thì phải bồi thƣờng, kể cả khi chủ thể đó khơng có lỗi.
Tức là, kể cả khi Cơng ty Rạng Đơng có chứng minh đƣợc là họ khơng cố
ý, khơng vơ ý để xảy ra cháy thì họ vẫn phải bồi thƣờng.
Xét về mặt tổng thể thiệt hại về mặt kinh tế, nhà máy Rạng Đông
⇨
không
thiệt hại nhiều. Tuy nhiên, vụ cháy vào ngày 28 đã để lại nhiều thiệt hại
không chỉ về kinh tế mà cịn uy tín, cũng nhƣ ảnh hƣởng đến chất lƣợng
sản phẩm “đã có chỗ đứng vững chắc” nhƣ Rạng Đông là không thể coi
nhẹ mà cịn mơi trƣờng của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung là
không thể đong đếm.
1 7