Xuất biện phỏp giảm thiểu

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông gianh (Trang 106 - 109)

Đơn vị: mP

3.5xuất biện phỏp giảm thiểu

3.5.1 Biện phỏp cụng trỡnh

U

Giải phỏp cụng trỡnhU phải được cõn nhắc hết sức cẩn thận, làm sao phải tận dụng được hệ thống cụng trỡnh đó được đầu tư rất lớn trong quỏ khứ, nhưng cũng khụng được mõu thuẫn với giải phỏp lõu dài cho tương lai. Giải phỏp được đề xuất cũng phải duy trỡ và phỏt triển được hệ sinh thỏi rất đa dạng của vựng hạ lưu sụng Gianh, đảm bảo phỏt triển kinh tế của vựng và phỏt triển bền vững. Cỏc giải phỏp cụng trỡnh cần phải dựa vào cỏc tiờu chỉ như sau:

 Với địa hỡnh thấp tại hạ lưu sụng Gianh, giải phỏp cụng trỡnh phải làm sao kiểm soỏt được tỏc động từ thượng lưu sụng.

 Với hệ thống thủy lợi sẽ phải đầu tư trong nhiều năm với nguồn kinh phớ lớn, tỏc động của hệ thống vào hệ sinh thỏi tự nhiờn của hạ lưu sụng cũng sẽ đỏng kể. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn, cần tiếp tục điều tra, giỏm sỏt cỏc yếu tố mụi trường: đất, nước, thuỷ sinh v.v… và cỏc điều kiện kinh tế - xó hội để từng bước hiệu chỉnh dự ỏn cho phự hợp với thực tế, vựng hạ lưu thành một vựng kinh tế ổn định, thịnh vượng, mụi trường sinh thỏi đa dạng, bền vững. Để làm được như vậy, việc phõn kỳ đầu tư đúng vai trũ hết sức quan trọng. Trước hết cần ưu tiờn đầu tư cỏc cụng trỡnh ven biển, cỏc cụng trỡnh giữ ngọt và kiểm soỏt mặn.

 Đỏnh giỏ “sự khụng phự hợp” của hệ thống cụng trỡnh, của từng thành phần hay hạng mục cụng trỡnh, của từng lọai kết cấu cụng trỡnh (vớ dụ cửa van cống, kết cấu thủy cụng) theo thời gian và kịch bản nước biển dõng. Trờn cơ sở đỏnh giỏ sự suy giảm năng lực của cỏc hệ thống cụng trỡnh, chỳng ta cú thể đề xuất cỏc ứng phú bao gồm cỏc giải phỏp làm giảm tổn thương của cỏc hệ thống hiện hữu hoặc thiết lập hệ thống kiểm súat mới.

Một trong những giải phỏp đó được triển khai ở đõy chớnh là xõy dựng đập dõng Lạc Tiến với lưu lượng xả trả lại mụi trường là 2,1 mP

3P P

/s, dũng chảy với lưu lượng này khụng chỉ đảm bào về vấn đề mụi trường mà cũn đảm bảo cho cỏc nhiệm vụ chớnh của con sụng như: Giao thụng thủy, xõm nhập mặn và cấp nước cho cỏc khu nụng nghiệp, cấp nước sinh hoạt…

3.5.2 Biện phỏp phi cụng trỡnh

 Tăng cường sự phối hợp giữa Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, cỏc Bộ ngành và địa phương liờn quan trong việc thực hiện theo hướng khai thỏc, sử dụng tổng hợp, phỏt triển bền vững tài nguyờn nước theo lưu vực sụng. Đõy chớnh là biện phỏp thể chế thớch hợp giữa cỏc Bộ, Ngành cú liờn quan đến lĩnh vực tài nguyờn nước, thực hiện thỳc đẩy Quản lý tổng hợp tài nguyờn nước tại lưu vực.

 Xõy dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản phỏp lý về quản lý tài nguyờn nước và phũng chống tỏc hại do nước gõy ra. Lập quy trỡnh vận hành hệ thống cụng trỡnh thủy lợi từ cấp vựng cho tới tiểu vựng. Việc cụng trỡnh được vận hành theo đỳng quy trỡnh là hết sức cần thiết cho vựng khi mà hiện nay cỏc cụng trỡnh lớn việc quản lý vận hành thường bị chồng chộo dẫn đến cỏc hậu quả nghiờm trọng.

 Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý thủy lợi, nõng cao năng lực cỏc Chi cục thủy lợi đủ khả năng quản lý nguồn nước của cỏc hệ thống và quản lý cụng trỡnh trong tỉnh. Tăng cường năng lực cỏc Cụng ty khai thỏc cụng trỡnh thủy

lợi, cả về trỡnh độ quản lý và trang thiết bị kỹ thuật, cải tiến cụng nghệ quản lý và cơ chế hoạt động, xõy dựng cơ chế kinh tế để phục vụ tốt cho sản xuất và cấp nước dõn sinh. Thành lập và xõy dựng phương thức hoạt động của cỏc tổ chức dựng nước để sử dụng cú hiệu quả nguồn nước. Quản lý tốt hệ thống cụng trỡnh, chuyển giao dần cho cỏc tổ chức nụng dõn quản lý cỏc cụng trỡnh nhỏ.

 Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch: Chớnh sỏch đầu tư; Chớnh sỏch tài chớnh về nước; Chớnh sỏch ưu tiờn cộng đồng: gắn cụng tỏc thủy lợi với cỏc chớnh sỏch xó hội trong việc giải quyết nước tưới, nước sinh hoạt; Chớnh sỏch xó hội húa về thủy lợi nhằm khuyến khớch sự tham gia của người dựng nước từ khõu quy hoạch, xõy dựng và quản lý để nõng cao hiệu quả đầu tư. Tạo cơ chế khuyến khớch phỏt triển khoa học cụng nghệ thủy lợi trong vựng.

 Ứng dụng cỏc cụng nghệ tiờn tiến; Nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến tưới, tiờu, cải tạo đất chua, mặn, cỏc giải phỏp kỹ thuật hợp lý, tiờn tiến để khai thỏc hiệu quả nguồn nước; Nghiờn cứu ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ hiện đại và cỏc phần mềm tớnh toỏn điều tiết lũ, nhận dạng và dự bỏo lũ.

 Phỏt triển cỏc ngành đào tạo mới như: cấp thoỏt nước, kỹ thuật bờ biển, quản lý thiờn tai, quản lý tài nguyờn nước …

 Đào tạo lại, bồi dưỡng đào tạo sau đại học, chỳ trọng bồi dưỡng chuyờn mụn cho cỏn bộ quản lý quy hoạch và cỏn bộ thực thi quy hoạch ở địa phương…

 Tiếp tục mở rộng hợp tỏc quốc tế trong cụng tỏc quản lý tài nguyờn nước và cụng trỡnh thủy lợi trờn mọi lĩnh vực từ xõy dựng thể chế, chớnh sỏch đến đầu tư xõy dựng, khai thỏc.

 Tranh thủ sự hợp tỏc, hỗ trợ, chuyển giao cụng nghệ, chớnh sỏch tài chớnh của cỏc tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, DANIDA…) cho phỏt triển và bảo vệ tài nguyờn nước phục vụ phỏt triển kinh tế-xó hội trong vựng.

 Tiến tới xó hội húa cụng tỏc thủy lợi và quản lý tài nguyờn nước trong vựng theo phương chõm: Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, chỳ trọng phỏt huy nội lực của tồn xó hội đồng thời khuyến khớch cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước cựng tham gia vào đầu tư xõy dựng và khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn nước.

 Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục thụng qua cỏc chương trỡnh, cỏc mụ hỡnh và những kinh nghiệm quản lý tốt, phổ biến cỏc chớnh sỏch của nhà nước đó ban hành, nõng cao ý thức cộng đồng về: tham gia quản lý tài nguyờn nước và cụng trỡnh thủy lợi là trỏch nhiệm và nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi người dõn trong vựng.

Nhỡn chung cỏc biện phỏp học viờn nờu ở trờn đối với vựng cũng khú thực hiện trong thời gian ngắn khi khụng chỉ lưu vực sụng Gianh mà hầu hết cỏc lưu vực trong nước đều rơi vào tỡnh trạng tương tự khi hệ thống văn bản phỏp lý của ngành tài nguyờn nước chưa được hoàn thiện và thực hiện một cỏch lỏng lẻo. Do vậy, biện

phỏp thớch hợp nhất vẫn là xõy dựng quy trỡnh vận hành hệ thống cụng trỡnh và thực hiện đỳng là biện phỏp hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của dự án cấp nước cho khu công nghiệp vũng áng đến dòng chảy kiệt và xâm nhập mặn tại hạ du sông gianh (Trang 106 - 109)