Chương 3 Dự báo
4.2 Tăng năng suất lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp
Thứ nhất, tăng cường công tác truyền thông, nâng cao nhận thức của toàn xã hội, các cơ quan, doanh nghiệp, người lao động về bản chất, nội dung và yêu cầu của CMCN 4.0 và tác động của nó đến nền kinh tế nói chung và thị trường lao động nói riêng.
Thứ hai, hồn thiện hệ thống pháp luật về lao động - việc làm theo hướng vừa tích cực có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, duy trì và tiếp tục phát triển sản xuất, đảm bảo việc làm, hỗ trợ người lao động trong đào tạo và tái đào tạo để thích ứng với bối cảnh mới.
Thứ ba, trang bị tay nghề, giáo dục thái độ lao động mới để người lao động sẵn sàng đáp ứng yêu cầu việc làm cả hiện tại và sau này.
Thứ tư, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động và nâng cao chất lượng dự báo thị trường lao động, có cơ chế thúc đẩy sự kết nối giữa cung và cầu lao động, bảo đảm cầu lao động định hướng cho cung một cách hiệu quả.
Để tăng NSLĐ trong bối cảnh cuộc CMCN 4.0, việc đảm bảo an sinh xã hội là vấn đề vô cùng quan trọng, đặt ra nhiều thách thức cũng như cơ hội. Tuy nhiên, chúng ta khơng thể lảng tránh các thách thức đó mà cần đối mặt và vượt qua nó. Một trong những chiến lược thơng minh để vượt
qua các thách thức đó là tận dụng các cơ hội mà chính cuộc cách mạng này đem lại đối với chính sách an sinh xã hội.
Suy cho cùng, cải thiện và thúc đẩy tăng NSLĐ là một trong những vấn đề cốt lõi đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Tăng NSLĐ chính là yếu tố quyết định tới sức cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế. NSLĐ cao đồng nghĩa với phát triển nhanh, bền vững, chống tụt hậu so với các nước trong khu vực. Đối với Việt Nam nói riêng và nhiều nước trên thế giới nói chung, câu chuyện tăng NSLĐ dường như chưa bao giờ hết “nóng”!
4.3 Thúc đẩy ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo phát triển
Thứ nhất, cần đưa những cơ hội và thách thách thức liên quan đến Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vào như là một nội dung bắt buộc của việc phân tích bối cảnh để điều chỉnh những thơng số của các kế hoạch phát triển trung và dài hạn, đặc biệt là chương trình đầu tư hạ tầng lớn, trước hết là Internet, thông tin, truyền thông v.v…
Thứ hai, cần tăng cường nâng cao nhận thức của các cơ quan hoạch định chính sách cũng như khu vực doanh nghiệp( nhất là đối với các doanh nghiệp trong ngành năng lượng, khai thác tài ngun, cơng nghiệp chế tạo do các ngành này có khả năng chịu nhiều tác động) và khu vực ngân hàng về Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư để giúp điều chỉnh kế hoạch kinh doanh và đầu tư nhằm tránh các khoản đầu tư sai, qua đó giúp ngăn ngừa các khoản nợ xấu phát sinh trong tương lai.
Thứ ba, nâng cao năng lực hấp thụ cơng nghệ, khuyến khích đổi mới sáng tạo: (i) thúc đẩy thiết lập các cụm liên kết ngành; (ii) dành ưu tiên đầu tư công cho phát triển kết cấu hạ tầng gắn với việc cải thiện tính kết nối (mở rộng độ bao phủ, tăng tốc đọ truy cập và hạ giá sử dụng Internet); (iii)
phát triển thị trường vốn dài hạn, và thúc đẩy sự phát triển của các quỹ đầu tư mạo hiểm gắn với phát triển công nghệ và sáng tạo;
Thứ tư, thực hiện chính sách cơng nghiệp phù hợp để (i) tăng cường mối liên kết chặt chẽ hơn giữa khu vực kinh tế trong nước và khu vực FDI, đặc biệt là có các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp khởi nghiệp và một số doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả trong các lĩnh vực ứng dụng và phát triển cơng nghệ, nhất là cơng nghệ trung bình và cơng nghiệp phụ trợ gắn với các chuỗi giá trị toàn cầu; (ii) thúc đẩy một sự hợp tác hiệu quả giữa Nhà nước, khu vực doanh nghiệp và các trường đại học công nghệ để thúc đẩy sự phát triển một số ngành chọn lọc, đặc biệt là công nghệ thông tin.
KẾT LUẬN
Ảnh hưởng của cách mạng công nghiệp 4.0 thực sự lớn, đặc biệt với ngành công nghiệp của Việt Nam. Đi lên từ một đất nước thuần nông, trỗi dậy từ đám tro tàn sau bao nhiêu năm bị bóc lột và chiến tranh, trờ thành một đấu nước với xu hướng xã hội chủ nghĩa, ắt hẳn việc tiếp cận với cách mạng công nghiệp 4.0 quả là không hề dễ dàng.
Qua bài tiểu luận trên đây, ta phần nào có thể thấy được điểm mạnh, điểm yếu, và định hướng hướng đi cho ngành công nghiệp Việt Nam trong cách mạng cơng nghiệp 4.0 . Đó khơng phải một con đường dễ dàng, nhưng cũng khơng phải q khó khăn, khi chúng ta có những cơ sở ban
đầu, cùng tài nguyên quan trọng nhất-những con người xuất sắc, thích ứng nhanh với mọi hoàn cảnh.
Tựu chung lại, bài tiểu luận bao hàm sự đánh giá về ngành công nghiệp Việt Nam, qua ảnh hưởng từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 . Đây cũng là một phần trong chính cuộc sống của chúng ta hiện nay, khi mọi thứ đến từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang ảnh hưởng đến ta từng phút, từng giây, như các bạn có thể cảm nhận thấy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tổng cục thống kê (Việt Nam) - https://www.gso.gov.vn
2. Ngân hàng Thế giới (World Bank) - https://www.worldbank.org 3. 14/08/2018, ThS. Nguyễn Hoàng Hà - Khoa Luật, Đại học quốc gia
Hà Nội, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-
luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-va-van-de-viec-lam-va- quan-he-lao-dong-142690.html
4. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương - Trung tâm Thông tin - tư liệu , Chuyên đề số 10/2018 ,
http://www.ciem.org.vn/Content/files/2018/vnep2018/C
%C4%9010%20%20T%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB%99ng %20CMCN%204_0%20%C4%91%E1%BA%BFn%20ngu
%E1%BB%93n%20nh%C3%A2n%20l%E1%BB%B1c%20VN- converted.pdf
5. 23/07/2018, Báo Lao động, Minh Hạnh, https://laodong.vn/cong-
nghe/cuoc-cach-mang-cong-nghe-tac-dong-ngay-cang-ro-toi-kinh-te- viet-nam-619770.ldo
6. 26/04/2018, Báo Tài chính, Bảo Anh,
http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh-luan/lao- dong-viet-truoc-cuoc-cach-mang-40-manh-dan-chuyen-doi-de-thich- ung-138486.html
7. 31/10/2018, Báo mới, Ngọc Xen, https://baomoi.com/tang-nang-
suat-lao-dong-trong-ky-nguyen-4-0-khong-lang-tranh-thach-thuc/c/ 28399747.epi
8. 27/11/2018, BNEWS.VN, Thúy Hiền, https://bnews.vn/ciem-cach-
mang-cong-nghiep-4-0-thuc-day-tang-truong-gdp-/103962.html
9. 13/12/2016, Bộ Ngoại Giao Việt Nam, TS. Nguyễn Thắng - Giám đốc Trung tâm Phân tích & Dự báo, Viện Hàn lâm KH-XH Việt Nam, http://ngkt.mofa.gov.vn/cmcn4-mot-so-dac-trung-tac-dong-va-
ham-y-chinh-sach-cho-viet-nam/
10. 22/03/2018, Báo bảo hiểm Xã hội, Tú Linh
http://baobaohiemxahoi.vn/vi/tin-chi-tiet-lao-dong-nganh-che-bien- che-tao-doi-mat-nhieu-thach-thuc-15b28122.aspx
11.13/08/2018, Báo Dân trí, Theo Chu Ngọc Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ,
https://dantri.com.vn/dien-dan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu- can-tam-nhin-chien-luoc-va-hanh-dong-quyet-liet-
12.Báo cáo cạnh tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) năm 2018, https://dantri.com.vn/dien-dan/cach-mang-cong-nghiep-
lan-thu-tu-can-tam-nhin-chien-luoc-va-hanh-dong-quyet-liet- 20180809223409629.htm
13.Boardman, NE (2006). Phân tích chi phí - lợi ích, khái niệm và thực hành. (3 ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall
14.Dunn, William N. "Phân tích chính sách cơng: một giới thiệu" Longman (2009)
15.Campbell và Brown (2003) Ch. 9 cung cấp một cuộc thảo luận hữu ích của phân tích độ nhạy và mơ hình hóa rủi ro trong CBA.
16.Lịch sử phân tích chi phí lợi ích, Kỷ yếu của Hội nghị Chi phí lợi ích năm 2006 20cost% 20history.pdf
17.Eckstein, Otto, 1958. Water Resource Development: The Economics of Project Evaluation, Harvard University Press, Cambridge
18.“Feasibility, Alternatives, And Cost/Benefit Analysis Guide”. Truy cập 10 tháng 2 năm 2015.
19.Federal Emergency Management Administration, 1022. Guide to CBA, http://www.fema.gov/government/grant/bca.shtm
20.Hướng dẫn Chi phí-lợi ích phân tích các dự án đầu tư. Đơn vị đánh giá, chính sách DG khu vực, Ủy ban châu Âu, năm 2002
21.Hướng dẫn Phân tích Lợi ích-Chi phí Giao thơng vận tải Canada. Giao thông vận tải Canada. Đánh giá Chi nhánh Kinh tế, Giao thông vận tải Canada, Ottawa, năm 1994
22.Quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ Primer: Phân tích kinh tế: phân tích lợi ích-Chi phí năm 2003
23.Cục Quản lý đường cao tốc liên bang Mỹ: Dự báo Toolbox chi phí- lợi ích cho đường cao tốc, Circa 2001
24.Cục Hàng không Liên bang Hoa Kỳ: Sân bay Phân tích lợi ích-Chi phí hướng dẫn năm 1999, http:// www.faa.gov/regulations_policies/policy_guidance/benefit_cost/ 25.Minnesota Sở Giao thơng Vận tải: Phân tích chi phí lợi ích. MN
DOT Văn phòng Quản lý Đầu tư
26.California Sở Giao thơng Vận tải: Phân tích lợi ích-Chi phí Hướng dẫn cho Giao thông vận tải Kế hoạch
27.Giao thông vận tải nghiên cứu Hội đồng quản trị, Ủy ban Giao thông vận tải Kinh tế: Giao thơng vận tải phân tích lợi ích-Chi phí
28.Flyvbjerg, B., 2008, "Kiềm chế Bias lạc quan và trình bày sai sự chiến lược trong Kế hoạch: tham khảo lớp Dự báo trong thực tiễn." Nghiên cứu Kế hoạch châu Âu, vol. 16, tháng Giêng, trang 3-21 29.Ackerman et al. (2005). Áp dụng chi phí-lợi ích để quyết định trước
đây: bảo vệ môi trường là một ý tưởng tốt. "Luật hành chính
30.Giáo khoa, bài tập và bài giải kinh tế học vĩ mô, Michel Herland (Trần Văn Hùng biên dịch từ "Auto-manuel de macroéconomie - Cours, exercices et corrigés," Paris, Economica, 1990, 276 p), Nhà xuất bản Thống kê, 1994
31.Macroeconomics (third edition), Manfred Gärtner, Prentice Hall, 2009
32.M. Hashem Pesaran (1987). "Econometrics," The New Palgrave: A
Dictionary of Economics, v. 2, p. 8 [pp. 8-22]. Reprinted in J.
Eatwell et al., eds. (1990). Econometrics: The New Palgrave, p. 1 [pp. 1-34]. Abstract (2008 revision by J. Geweke, J. Horowitz, and H. P. Pesaran).
33.P. A. Samuelson, T. C. Koopmans, and J. R. N. Stone (1954). "Report of the Evaluative Committee for Econometrica," Econometrica 22(2), p. 142. [p p. 141-146], as described and cited in Pesaran (1987) above.
34.http://www.dziejekrakowa.pl/biogramy/index.php?id=516
35.David Card (1999) "The Causal Effect of Education on Earning," in Ashenfelter, O. and Card, D., (eds.) Handbook of Labor Economics, pp 1801-63.