5. Bố cục đề tài
2.8. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG CỦA VIỆC SỬ
2.8.2. Những thành tựu:
* Những thành tựu chủ yếu:
- Ngành nông nghiệp đã có sự thay đổi. chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với đất đai, khí hậu, đem lại giá trị kinh tế cao. Cây lâu năm phân bổ ở các vùng đồi núi trọc, bạc màu, sản xuất trồng trọt đã bắt đầu phát triển và xóa bỏ độc canh.tập trung chủ yếu là cây
sắn, cây lúa nước được thâm canh tăng vụ và tận dụng diện tích vùng đất bán ngập lịng hồ thủy điện YaLy để tăng sản lượng, đảm bảo an ninh lương thực trên địa bàn.
- Diện tích đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp ngày một tăng, các ngành sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp phát triển mạnh, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng nhiều, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ở xã ngày càng được nâng cao.
- Q trình đơ thị hóa đã ảnh hưởng mạnh tới nhu cầu sử dụng đất trên địa phương, nhất là nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp dưới các dạng đất ở, đất xây dựng cơng trình trụ sở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, đất giao thông… Nhu cầu vể đất tăng làm cho giá trị của đất đai trên địa bàn xã cũng biến động theo chiều hướng tăng nhanh, nhất là đất đai ở những khu vực nhạy cảm. Tuy vậy nhờ sự nỗ lực của chính quyền địa phương, của cán bộ ngành Tài nguyên - Môi trường, cộng với ý thức tốt của người dân mà tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn xã Kroong tương đối ổn định, hiện tượng tranh chấp hay mua bán đất trái phép xảy ra ít hơn, đất đai được sử dụng đúng mục đích và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
* Những tồn tại cần khắc phục:
- Hiệu quả sản xuất trên một đơn vị diện tích đất chưa cao nên dẫn đến tình trạng người nơng dân mặc dù có nhiều đất nhưng vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn.
- Hệ thống giao thông đô thị tuy đã được đầu tư song vẫn chưa đủ đáp ứng nhu cầu của nhân dân, đặc biệt là các khu dân cư đường còn lầy lội về mùa mưa, bụi bặm về mùa khô.
- Bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác quản lý đất đai còn bộc lộ một số tồn tại. Các chính sách đất đai thay đổi thường xuyên, vì vậy chưa cập nhật và chưa được tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân. Việc cập nhật theo dõi các thông tin số liệu, chỉnh lý biến động chưa được quan tâm đầy đủ và thường xuyên. Đất đai được kiểm kê hàng năm nhưng thiếu chính xác, chỉ tiêu, phương pháp thống kê khơng đồng nhất do đó số liệu thống kê có sự sai khác qua các năm.
- Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do nhận thức của một số người dân về công tác quản lý và sử dụng đất của nhà nước chưa sâu; công tác tổ chức cán bộ trong ngành chưa ổn định, đã ảnh hưởng đến chất lượng quản lý đất đai; nguồn vốn đầu tư cho việc xây dựng các cơng trình cịn hạn chế.
- Để khắc phục những tồn tại trên cần làm tốt công tác xây dựng và tuyên truyền pháp luật đất đai đến tận người dân, tăng cường năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý, xây dựng quy hoạch và công khai quy hoạch để nhân dân tham gia. Tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về đất đai; ưu tiên vốn đầu tư cho các cơng trình thiết yếu phục vụ cho sản xuất và dân sinh như giao Thông, thủy lợi…