1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Đặc điểm giống thực vậtDrosera
1.1.7 Giá trị và tầm quan trọng
1.1.7.1 Trong lãnh vực sinh thái, mơi trường
D. burmani Vahl thƣờng mọc ở vùng đất chua, bạc màu nên trở thành lồi chỉ thị
cho vùng cĩ đặc tính này [99]
1.1.7.2 Trong nghiên cứu khoa học
Họ Droseraceae là một đối tƣợng điển hình cho các nghiên cứu về tiến hĩa ở thực vật.Bên cạnh đĩ, giống Drosera bao gồm rất nhiều lồi thích nghi với từng điều
kiện mơi trƣờng khác nhau nên thích hợp cho những nghiên cứu về sự thích nghi cấu trúc và chức năng (dinh dƣỡng từ cơn trùng, sản sinh mầm). Ngồi ra, hạt phấn của Drosera đƣợc tổ chức cố định thành bộ bốn, là trạng thái chuyển tiếp từ giao
phấn sang tự thụ phấn trong quá trình tiến hĩa của hệ thống thụ phấn thực vật [99].
1.1.7.3 Trong y dược
Dịch chiết từ Drosera đƣợc chứng minh là cĩ nhiều dƣợc tính và những hoạt tính cĩ giá trị ứng dụng khác (bảng 1.4). Cho đến nay, Drosera vẫn cịn đang là đối tƣợng thu hút các nhà khoa học về giá trị trị liệu của chúng. Tháng 5/2009, V.Madhavan và các cộng sự [73] vừa chứng minh đƣợc cả dịch chiết alcohol và dịch chiết nƣớc của D. burmaniđều cĩ khả năng chống thụ thai trên chuột (bảng 1.5). Tháng
10/2009, Hema B và cộng sự [49] đã khẳng định cĩ thể sử dụng D. burmaniđể điều chế thuốc điều trị chứng co giật, động kinh với giá thành rẻ mà hạn chế tác dụng phụ hơn so với thuốc tổng hợp.
Ở những nước Châu Âu: Drosera đƣợc bán trên thị trƣờng với dạng dƣợc thảo
khơ “Herba Droserae”, song cây trong tự nhiên khơng đủ cung cấp nhu cầu, họ
thƣờng phải nhập khẩu các lồi cây này từ các nƣớc khác [30], chủ yếu từ Ấn Độ hay một số nƣớc Châu Á tạo nên nguồn thu nhập cĩ giá trị cho các nƣớc này.
Ở Ấn Độ: các lồi nhƣ D. indica, D. burmani, D. peltata đƣợc sử dụng nhƣ những
thành phần chính trong một số vị thuốc phachế mà dân địa phƣơng thƣờng gọi là “Golden ash” [55].
19
Ở Trung Quốc: D. burmani (tên thơng thƣờng là Cẩm Địa La) đƣợc ngƣời dân Vân
Nam dùng để chữa bệnh viêm ruột, lị, sƣng, đau họng, ho do phổi nĩng, khạc ra máu, đổ máu mũi và trẻ em bị cam tích. Ở Quảng Tây, tồn cây D. burmanidùng để trị địn ngã, tổn thƣơng và bệnh mề đay [6].
Ở Campuchia: D. burmaniđƣợc dùng để chế một loại thuốc trị bệnh nấm [1]
Riêng ở Việt Nam: theo Phạm Hồng Hộ [5], chƣa lồi nào trong 3 lồi Droseracĩ
ở Việt Nam đƣợc nghiên cứu về thành phần hĩa học cũng nhƣ dƣợc tính, song trong dân gian đã khơng ít ngƣời dùng chúng để chữa bệnh:
Năm 1958-1959, bệnh viện Vinh từng dùng D. burmani dƣới nhiều dạng khác
nhau (rƣợu thuốc, xirơ, thuốc hãm, thuốc cao) chữa bệnh ho gà [6].
D. burmaniđƣợc cơng nhận cĩ giá trị trong việc chữa những căn bệnh nhƣ: kiết
lị, lao hạch, cam tích (suy dinh dƣỡng nhƣng bụng chƣớng to ở trẻ em) [1], [5]. Ở Thanh Hĩa, ngƣời dân thƣờng ngâm D. indica(Cỏ Mồ cơi, cỏ Trĩi gà) trong
rƣợu để chữa chai chân, chúng làm mềm và làm bong các vết chai sần [6].
Bảng 1.4. Dƣợc tính và các hoạt tính ứng dụng khác của dịch chiết Drosera [99]
Hoạt tính Tài liệu tham khảo
Chống lão hĩa và xơ cứng động mạch Grieve (1959)
Ức chế độ Harborne (1982)
Chống hen suyễn Frenzer (1980)
Chống ung thƣ . (1992)
Ngừa thai, phá thai . (1985)
Chống nhiễm nấm Békésiová (1997)
Ngừa hủi, phong Bokemo (1984)
Chống vi khuẩn . (1992)
Chống đột biến . (1992)
Ngừa giun lãi Fetterer .(1991)
Chống co thắt Juniper .(1989)
Chống virut Walt (1972)
Tim mạch Itoigawa .(1991)
Dùng làm mỹ phẩm Slack (1980)
Miễn nhiễm Kreher .(1990)
Diệt cơn trùng . (1989)
Chống vi trùng lao . (1990)
20
Hình 1.12.Một số hình thái lạ mắt của Drosera [131]
Bảng 1.5. Hoạt tính chống thụ thai cơng bố gần đây nhất của D. burmani [73]
Xử lý Liều lƣợng (mg/kg) % ức chế thụ thai
Đối chứng khơng 0 0
Chất chuẩn (Ethinyl estradiol) 0,45 95,07
Dịch chiết nƣớc 450 83,66
Dịch chiết alcohol 450 85,23
1.1.7.4 Trong cơng nghiệp
Ở một số nơi trên thế giới, dịch chiết Drosera đƣợc dùng làm đơng tụ sữa do giàu hàm lƣợng acid hữu cơ và enzyme [99]. Ngồi ra sắc tố của một số lồi Drosera
cịn đƣợc dùng để nhuộm vải [32].
Thân hành của những lồi Drosera ở Úc đƣợc xem nhƣ một mĩn ăn cao lƣơng mỹ vị cĩ nhiều giá trị bổ dƣỡng [120]
1.1.7.5 Trong đời sống tinh thần
Sự đa dạng về giống lồi, sự lạ mắt về hình thái khiến Drosera đem lại giá trị kinh tế khá cao trong thị trƣờng hoa cảnh thế giới (hình 1.11)
21