Những hạn chế, khó khăn cịn tồn tại của P&G khi đầu tư vào Việt Nam

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hoạt động đầu tư của pg tại việt nam (Trang 30 - 34)

3.1.1 Dân số và lao động

Ở Việt Nam, việc sử dụng nguồn nhân lực còn nhiều vấn đề cần được giải quyết.

Thứ nhất, chất lượng nguồn lực còn thấp. Theo đánh giá của các chuyên gia, xu thế

hội nhập sẽ kéo theo tính cạnh tranh trong thị trường nhân lực sẽ rất cao, trong khi mức độ sẵn sàng của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam còn chậm. Cạnh tranh giữa nước ta với các nước trên thế giới trong việc cung cấp nguồn lao động chất lượng cao ngày càng tăng

được các chuẩn của khu vực và thế giới nhằm tăng cường khả năng công nhận văn bằng chứng chỉ giữa Việt Nam và các nước khác. Thời kỳ hội nhập đã, đang đặt ra những yêu cầu cao hơn đối với người lao động Việt Nam, địi hỏi nguồn nhân lực phải có nhiều kỹ năng khác ngồi kiến thức chun mơn như: khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, kỹ năng báo cáo hay trình độ tin học... Nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trường lao động và hội nhập kinh tế quốc tế.

Ngoài ra, chất lượng nguồn nhân lực lao động Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế. Tỷ lệ lao động trong độ tuổi đã qua đào tạo cịn thấp, thiếu hụt lao động có tay nghề cao vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và hội nhập; Khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu của thị trường lao động ngày càng lớn. Đồng thời, sự chuyển dịch mơ hình, cơ cấu kinh tế khiến cho cung và cầu trong lao động thay đổi, trong khi các ngành đào tạo trong nhà trường chưa bắt kịp được xu thế sử dụng lao động của doanh nghiệp.Thêm vào đó, Khảo sát cho thấy, khả năng hịa nhập của học sinh, sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp trong mơi trường lao động mới; Khả năng thích ứng với thay đổi, kỹ năng thực hành và ý thức, tác phong làm việc cũng là những thách thức không nhỏ đối với lao động Việt Nam.

Thứ hai, tình hình cơ cấu nguồn lao động được đào tạo trong những năm qua rất

đáng lo ngại và còn rất nhiều bất hợp lý, số sinh viên cao đẳng, đại học tăng nhanh qua những năm trong khi đó số học sinh trung học chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật tăng rất chậm và biến đổi thất thường khi lên khi xuống nhất là số công nhân kỹ thuật. Tình trạng “thầy nhiều hơn thợ”: tại các nước phát triển thì 1 thầy có 10 thợ nhưng ở nước ta cứ 1 thầy chỉ có 0.95 thợ. Trong lực lượng lao động của nước ta, tỷ lệ lao động kỹ thuật đã thấp lại phân bổ không đồng đều, thiếu đồng bộ giữa các vùng, các ngành và các thành phần kinh tế. Rất nhiều lao động kỹ thuật tập trung ở các đô thị, các thành phố làm tăng thêm mâu thuẫn cung cầu nguồn nhân lực về cả số lượng lẫn chất lượng, đặc biệt là ở nông thôn và các vùng miền núi, vùng sâu vùng xa thừa lao động giản đơn nhưng thiếu nghiêm trọng lao động có trình độ. Ngun chính là do hệ thống tiền lương bất hợp lý.

Thứ ba, Việt Nam sẽ phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số sẽ làm cho lợi thế lực

lượng lao động trẻ mất dần đi theo thời gian. Số liệu từ cuộc Tổng điều tra Dân số và Nhà ở năm 2009 cho thấy: số lượng người cao tuổi đang tăng nhanh hơn bất kỳ nhóm dân số

nào khác nên chỉ số già hóa cũng gia tăng nhanh chóng. Thời gian để Việt Nam chuyển đổi từ cơ cấu dân số “già hóa” sang cơ cấu dân số “già” sẽ ngắn hơn nhiều so với các quốc gia có trình độ phát triển cao hơn.

3.1.2 Thu nhập và mức sống của người Việt Nam

Bà Deb Henretta, Chủ tịch Khu vực châu Á của P&G, cho rằng, từ gốc độ của người tiêu dùng, P&G với tiềm lực của một công ty đa quốc gia sẽ cố gắng để tạo ra sản phẩm thuộc nhiều phân khúc nhằm đáp ứng nhu cầu từ tỷ phú đến những người có thu nhập 1USD/ngày. Và theo Nielsen Vietnam, thị trường nông thôn chiếm đến 47% giá trị của mặt hàng FMCG (doanh thu) và có triển vọng rất lớn. Nơng thôn chiếm 74% tổng dân số và chiếm 2/3 doanh số các ngành kem đánh răng và sản phẩm giặt. Trong khi đó, khoảng cách về thu nhập cá nhân ngày càng rõ giữa vùng nông thôn và thành thị. Số liệu của Tổng Cục Thống Kê cho thấy sự khác biệt trong thu nhập hàng tháng thay đổi đáng kể giữa vùng nông thôn thành thị: từ 2,55 lần năm 1994 lên đến 3,7 lần năm 1992 và xuống 2,2 lần năm 2002. Sự khác biệt về thu nhập cá nhân và chi tiêu có khuynh hướng gia tăng trong những năm tới vì mức tăng thu nhập cá nhân ở thành thị nhiều hơn vùng nông thôn. Thu nhập cá nhân ở vùng nông thôn không ổn định do phụ thuộc nhiều vào thời tiết giá nơng sản phẩm. Về chi tiêu, chi tiêu bình qn 1 người 1 tháng chung cả nước năm 2018 theo giá hiện hành đạt 2,55 triệu đồng, tăng 18% so với năm 2016 (khu vực nông thôn đạt 2,1 triệu đồng, tăng 19,3%; khu vực thành thị đạt 3,5 triệu đồng, tăng 14,3%), bình quân mỗi năm thời kỳ 2016-2018 tăng 8,6%. Nhìn chung về chi tiêu bình quân 1 người 1 tháng tại khu vực nơng thơn và thành thị có tăng nhưng chưa cao. Tốc độ tăng chi tiêu bình quân đầu người theo giá so sánh (chi tiêu sau khi loại trừ yếu tố tăng giá) đạt 4,9%/năm, thấp hơn so với tốc độ tăng 5,2%/năm của thời kỳ 2014-2016.

Theo kết quả điều tra của Tổng Cục Thống Kê những năm gần đây cho thấy khác biệt trong thu nhập và chi tiêu giữa người giàu và người nghèo có khuynh hướng gia tăng. Nếu so sánh giữa 10 người giàu nhất và 10 người nghèo nhất thì cách biệt lên tới 13,86 lần trong thời gian 2001-2002, trong đó 14,22 lần ở thành thị và 9,4 lần ở nông thôn. Những cách biệt này dẫn đến sự bất bình đẳng giữa người giàu và người nghèo được phản ánh qua chỉ số GINI. Hệ số GINI cả nước năm 2018 là 0,424, trong đó khu vực nơng thơn

của năm 2016 là 0,431; 0,408; 0,391). Điều này cho thấy bất bình đẳng thu nhập ở nông thôn hiện đang cao hơn thành thị. Khoảng cách giàu nghèo là một trong những nỗi lo lắng đáng quan tâm chú ý nhất của Việt Nam hiện nay.

3.1.3. Kinh tế Việt Nam

Nhìn chung nền kinh tế thị trường của Việt Nam khá ổn định nhưng vẫn còn hạn chế và thách thức trước thềm hội nhập kinh tế toàn cầu.

Về hạn chế, mặc dù tỷ giá hối đoái tương đối ổn định nhưng tỷ giá hối đối của VND/USD vẫn cịn q cao so với các nước khu vực nên ảnh hưởng khơng ít đến giá nhập khẩu của ngun vật liệu, từ đó làm giá thành sản xuất bị tăng lên.

Ngồi ra, một trong những khó khăn mà P&G gặp phải ở thị trường Việt Nam là sự cạnh tranh và chiếm ưu thế hơn của đối thủ Unilever ở Viêt Nam. Nếu dựa trên yếu tố thời gian, Unilever đã nhanh chân hơn đối thủ P&G khi đặt chân đến thị trường Việt Nam vào năm 1994 (năm 1995 thành lập công ty liên doanh), trong khi, năm 1995, P&G mới chính thức gia nhập cuộc chơi. Xét về cách tiếp cận thị trường, xem ra, Unilever linh hoạt hơn khi xác định rõ ràng chiến lược "địa phương hóa" ngay từ đầu. Điều này được thể hiện thông qua chiến lược giá (tiết giảm tối đa chi phí đầu vào để tạo ra mức giá cạnh tranh), danh mục sản phẩm và thông điệp gửi đến người tiêu dùng Việt Nam (gần gũi và liên tục thay đổi cách chuyển tải). Ở nhãn bột giặt, Unilever lấn lướt P&G khi OMO, VISO tỏ ra quá mạnh và có nhiều lợi thế về giá cũng như mức độ nhận diện của người tiêu dùng. Hơn nữa, xét về độ phủ, Unilever có hệ thống phân phối khá rộng, nhất là ở vùng nơng thơn. Đây là lợi thế để kích doanh số của Unilever tại thị trường Việt Nam. Sự áp đảo về mặt truyền thông cũng phần nào xuất phát từ chiến lược của hai bên. Theo đó, P&G đi theo chiến lược vùng còn Unilever lại xây dựng chiến lược riêng cho thị trường Việt Nam. Vì thế, ngân sách dành cho quảng bá sản phẩm sẽ có sự chênh nhau. Cụ thể, năm 2002, xét trên kênh truyền hình Việt Nam, Unilever đứng đầu khi chi đến 60 tỷ đồng để quảng cáo, trong khi P&G đứng thứ 3 với 28 tỷ đồng. Thực tế thì từ trước đến nay, sản phẩm của P&G ở phân khúc cao hơn Unilever và hãng sản xuất hàng tiêu dùng của Mỹ chiếm lĩnh vị trí số 1 tại các nước phát triển (ở khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu...), trong khi Unilever lại có ưu thế ở các thị trường đang phát triển. vậy nên có thể thấy tại thị trường Việt Nam, Unilever đang vượt trội hơn so với P&G về cả độ phủ song và nhận diện.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hoạt động đầu tư của pg tại việt nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)