Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ thống trung gian tài chính việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 we fight 4012 (Trang 34 - 39)

Chương 4 : Thảo luận kết quả nghiên cứu

4.2. Gợi ý chính sách và kiến nghị giải pháp

Thứ nhất, nhóm giải pháp về thể chế, chính sách. Thể chế, chính sách đóng vai trị quan

trọng trong việc tạo lập khuôn khổ nền tảng cho sự phát triển của khu vực Tài chính ngân hàng. Việc hồn thiện thể chế, chính sách cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Thống nhất khái niệm, cách hiểu về các sản phẩm của Tài chính ngân hàng 4.0 dựa trên thông lệ quốc tế và hệ thống pháp lý hiện hành. Việc thống nhất cách hiểu là rất quan trọng cho việc rà soát các văn bản pháp lý liên quan, cũng như phân công trách nhiệm quản lý cho các bộ, ngành liên quan.

- Rà soát, sửa đổi các văn bản pháp lý hiện hành theo hướng tạo điều kiện cho ứng dụng, giao dịch, phát triển các sản phẩm của Tài chính ngân hàng 4.0. Hiện nay ở Việt Nam còn nhiều văn bản pháp lý khi được ban hành thì các sản phẩm, hoạt động của Tài chính ngân hàng 4.0 chưa ra đời và do đó có những điểm chưa phù hợp với xu hướng phát triển. Ngoài các giải pháp trên, trong nhóm giải pháp về thể chế cũng cần hồn thiện theo hướng giống hoặc tiệm cận các chuẩn mực về công nghệ, về thể chế, về luật pháp quốc tế; sớm ban hành các quy định về trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước, đặc

biệt là bộ phận thanh tra, giám sát phù hợp với bối cảnh khu vực Tài chính ngân hàng 4.0, đồng thời xây dựng các giải pháp, chính sách để khuyến khích các cơng ty cơng nghệ tài chính mở rộng quy mơ ở cả thị trường Việt Nam lẫn thị trường quốc tế.

Thứ hai, nhóm giải pháp về vai trị cung cấp các dịch vụ cơng nhằm thể hiện tính chất định hướng của Nhà nước đối với việc thúc đẩy Tài chính ngân hàng 4.0 ở Việt Nam. Nhà nước

cần tích cực áp dụng Tài chính ngân hàng 4.0 trong cung cấp và thanh tốn cho các dịch vụ công. Hiện tại, tỷ lệ thanh tốn các dịch vụ cơng sử dụng tiền mặt của Việt Nam vẫn cao hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực và các quốc gia có trình độ phát triển tương đương hoặc kém hơn trên thế giới. Điều này có thể nhanh chóng được thay đổi nếu Nhà nước áp dụng các cơng nghệ thanh tốn mới trong thanh tốn các dịch vụ công. Trong dài hạn, điều này cịn có thể giúp giảm biên chế và tiết kiệm ngân sách. Ngoài ra, Nhà nước cần chỉ đạo các doanh nghiệp, tập đoàn nhà nước, đặc biệt là các doanh nghiệp, tập đoàn đang cung cấp các dịch vụ cơng tạo điều kiện và có cơ chế khuyến khích người dân sử dụng các phương tiện thanh tốn mới. Nhà nước cần tích cực áp dụng Tài chính ngân hàng 4.0 trong thanh tra, giám sát hệ thống Tài chính ngân hàng (reg-tech) theo hướng tự động hóa và/hoặc sử dụng trí tuệ nhân tạo. Điều này giúp tăng tính minh bạch, hiệu quả trong hoạt động của khu vực Tài chính ngân hàng. Hiện nay, việc phát hiện các hoạt động làm giá cổ phiếu bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo đã được áp dụng ở một số quốc gia tiên tiến.

Thứ ba, nhóm giải pháp về nguồn nhân lực khơng chỉ có khả năng ứng dụng thành tựu của thế giới mà cịn có đủ năng lực sáng tạo, ứng dụng mới dựa trên nền tảng công nghệ của Cách mạng Công nghiệp 4.0.

- Phổ cập giảng dạy về lập trình và cơ sở dữ liệu ở bậc đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin đáp ứng được năng lực ứng dụng, sáng tạo trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 nói chung và trong ngành Tài chính ngân hàng 4.0 nói riêng. Phát triển các đại học vùng đa ngành, nghề/lĩnh vực thay vì đào tạo quá chuyên sâu như hiện nay do nguồn nhân lực trong bối cảnh Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 nói chung và trong

ngành Tài chính ngân hàng 4.0 nói riêng địi hỏi tư duy tổng hợp, đặc biệt là khối kiến thức về cơng nghệ thơng tin và Tài chính ngân hàng. Trước mắt, Chính phủ cần cân nhắc đầu tư có trọng điểm vào các khoa công nghệ thông tin tại các trường đại học kinh tế, Tài chính ngân hàng.

- Có chiến lược đào tạo các cán bộ quản lý nhà nước liên quan để đáp ứng các công tác quản lý nhà nước cho Tài chính ngân hàng 4.0. Bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt ra nhiều vấn đề cho công tác quản lý, như các luật và chính sách mới ban hành, sự đa dạng các hình thức mới trong hoạt động Tài chính ngân hàng... địi hỏi cán bộ quản lý nhà nước khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ. Cần có chiến lược đào tạo các cán bộ quản lý trong ngành Tài chính ngân hàng, đặc biệt là cán bộ quản lý cấp cao theo hướng vững vàng về chuyên môn và thường xuyên cập nhật các kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp theo chuẩn quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo Minh. (2018). Thị trường bảo hiểm đặt mục tiêu tăng trưởng 20% năm 2019. Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://www.baominh.com.vn/thi-truong-bao-hiem- dat-muc-tieu-tang-truong-20-nam-2019

2. Bích Dâng & Trường Bùi. (2018). Ngân hàng và Fintech: đối đầu hay bổ sung cho nhau? . Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://forbesvietnam. com.vn/tin-cap-

nhat/ngan-hang-va-fintech-doi-dau-hay-bo-sung-cho-nhau-4903.html

3. Brammertz, W. & Mendelowitz, I. A. (2018). "From digital currencies to digital finance: the case for a smart financial contract standard". Journal of Risk Finance. Vol. 19 No. 1, 76-92.

4. Chen, K.(2018). Financial Innovation and Technology Firms: A Smart New World with Machines. Banking and Finance Issues in Emerging Markets (11), 280-292. 5. Chockalingam, A. & Dabadghao, S. & Soetekouw, R. (2018), "Strategic risk,

banks, and Basel III: estimating economic capital requirements", Journal of Risk Finance, Vol. 19 No. 3, 225-246.

6. Chứng khoán Bảo Việt. (2019).Miếng bánh cho các cơng ty tài chính tiêu dùng lớn dần bé lại. Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://www.baominh.com.vn/thi-truong- bao-hiem-dat-muc-tieu-tang-truong-20-nam-2019

7. Gupta, A. & Xia, C.(2018), A Paradigm Shift in Banking: Unfolding Asia’s FinTech Adventures, Banking and Finance (International Symposia in Economic Theory and Econometrics, Vol. 25), Emerald Publishing Limited, 215-254. 8. Hà An. (2018). Ngân hàng số: Xu thế bùng nổ của tương lai. Truy cập ngày

26/9/2019, từ https://tinnhanhchungkhoan.vn/fin-tech/ngan-hang-so-xu-the-bung- no-cua-tuong-lai-248987.html

9. Hải Vân. (2019). Các cơng ty tài chính của ngân hàng đang làm ăn thế nào? Truy cập ngày 26/9/2019, từ http://cafef.vn/cac-cong-ty-tai-chinh-cua-ngan-hang-dang- lam-an-the-nao-20190604113158344.chn

10. Harris, W. and Wonglimpiyarat, J. (2019), "Blockchain platform and future bank competition".Foresight, Vol. ahead-of-print No. ahead-of-print.

11. Hill, J. (2018). Fintech in a Global Setting. FinTech and the Remaking of Financial Institutions (14), 269-283.

12. Hồng Chi. (2018).Công nghệ đang thay đổi diện mạo ngành bảo hiểm. Tiền tệ - bảo hiểm. Truy cập ngày 26/9/2019, từ

http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-12-06/cong-nghe- dang-thay-doi-dien-mao-nganh-bao-hiem-65175.aspx

13. Jagtiani, J. & John, K. (2018). FinTech – Impact on Consumers, Banking and Regulatory Policy.Journal of Economics and Business(1), 1-78.

14. Khắc Lâm. (2019). Chốt năm 2018: Khối cơng ty chứng khốn có gì hay?. Tin nhanh chứng khoán. Truy cập ngày 26/9/2019, từ

https://tinnhanhchungkhoan.vn/chung-khoan/chot-nam-2018-khoi-cong-ty-chung- khoan-co-gi-hay-254358.html

15. Kim Lan. (2018). Năm 2019, Bảo hiểm đặt mục tiêu tang trưởng 25%. Tổng công ty cổ phần bảo hiểm hàng không. Truy cập ngày 26/9/2019,

từhttps://bhhk.com.vn/nam-2019-bao-hiem-dat-muc-tieu-tang-truong-25.html 16. Ngân hàng nhà nước Việt Nam. (2019). Ngân hàng ứng dụng công nghệ 4.0 – Lấy

khách hàng là trung tâm. Truy cập ngày 26/9/2019,

17. PGS, TS. Đào Văn Hùng. (2019). Phát triển khu vực tài chính - ngân hàng trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Tạp chí Cộng sản.

18. PGS, TS. Đào Văn Hùng. (2019). Phát triển khu vực tài chính - ngân hàng trong bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư. Tạp chí cộng sản.

19. PGS.TS. Phạm Thị Thanh Bình. (2018).Việt Nam với Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0. Tạp chí Cộng sản.

20. Phạm Thị Phương Anh .(2019).Cách mạng công nghiệp 4.0 và những vấn đề đặt ra với các ngân hàng Việt Nam. Tạp chí tài chính.

21. Romānova, I. and Kudinska, M. (2016), "Banking and Fintech: A Challenge or Opportunity?", Contemporary Issues in Finance: Current Challenges from Across Europe (Vol. 98), Emerald Group Publishing Limited, 21-35.

22. Ths. Nguyễn Trung Anh. (2019). Hệ sinh thái Fintech tại Việt Nam. Tạp chí ngân hàng của cơ quan của ngân hàng nhà nước Việt Nam.

23. ThS. Nguyễn Văn Tâm. (2018).Phát triển cơng nghệ tài chính tại Việt Nam: Cơ hội và thách thức. Tạp chí tài chính.

24. Thủy Thiên. (2019). Hơn 2,23 triệu tài khoản chứng khoán tại thị trường Việt Nam. Truy cập ngày 26/9/2019, từ http://vneconomy.vn/hon-223-trieu-tai-khoan- chung-khoan-tai-thi-truong-viet-nam-20190409163531978.htm

25. Trần Minh Tuấn. (2018).Giới thiệu về Công nghệ bảo hiểm (Insurtech): Những điều bạn nên biết về ngành công nghệ mới này. Truy cập ngày 26/9/2019, từ http://vinare.com.vn/vn/Tin-tuc-Su-kien/Thong-Tin-Thi-Truong/Gioi-thieu-ve- Cong-nghe-bao-hiem-Insurtech-Nhung-dieu-ban-nen-biet-ve-nganh-cong-nghe- moi-nay.aspx

26. Wikipedia. Công nghiệp 4.0. Truy cập ngày 26/9/2019, từ https://vi.wikipedia.org /wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p_4.0

27. Wikipedia. Trung gian tài chính. Truy cập ngày 26/9/2019, từ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ thống trung gian tài chính việt nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4 0 we fight 4012 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)