Vốn điều lệ các cơng ty chứng khốn qua các năm

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ THỐNG các TRUNG GIAN tài CHÍNH của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH của CMCN 4 0 (Trang 26 - 28)

các năm

Nguồn: Ủy ban chứng khoán nhà nước

Qua biểu đồ 8 có thể thấy, kể từ năm 2008 đến nay, vốn điều lệ của các CTCK không ngừng tăng lên, giúp các CTCK dễ dàng mở rộng hoạt động, cung cấp nhiều loại hình dịch vụ hơn cho thị trường. Tính đến ngày 31/12/2017, CTCK có quy mơ vốn điều lệ lớn nhất là CTCK Sài Gòn SSI với 5.000 tỷ đồng và cơng ty có vốn điều lệ nhỏ nhất là Cơng ty TNHH tư vấn đầu tư chứng khốn TC capital Việt Nam với 10 tỷ đồng.

Cơ cấu doanh thu CTCK qua các năm: Trong tỷ trọng doanh thu của CTCK những năm qua, doanh thu từ mảng hoạt động tự doanh luôn chiếm trọng số cao nhất, tiếp đến là doanh thu hoạt động khác như quản lý danh mục, lưu ký chứng khoán, lãi tiền gửi, lãi margin… trong khi đó, hoạt động bảo lãnh phát hành của các CTCK gần như tê liệt, mang lại trọng số doanh thu quá nhỏ.

Biểu đồ 9: Cơ cấu doanh thu cơng ty chứng khốn (tỷ đồng)

Nguồn : Báo cáo tài chính của các cơng ty chứng khốn

Theo Lê Đức Tố(2018) đã chỉ ra rằng: Về năng lực quản trị, chất lượng nguồn nhân lực: Trong nhiều năm qua, các CTCK đã bắt đầu chú trọng đến vấn đề quản trị công ty, đặc biệt chú trọng đến việc tăng cường quản trị rủi ro, tái cấu trúc để đảm bảo hoạt động công ty tuân thủ theo các quy định của pháp luật hiện hành, nâng cao năng lực cạnh tranh .Tuy nhiên, thực tế đa phần các CTCK đều có tuổi đời non trẻ, lại hoạt động trong một lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro bao gồm cả rủi ro khách quan cũng như chủ quan nên hoạt động quản trị doanh nghiệp tại các CTCK vẫn còn nhiều bất cập

Về cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ: Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng của TTCK, cơ sở vật chất kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin (CNTT) đóng vai trị then chốt trong chiến lược phát triển của các CTCK, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh CTCK. Trên nền tảng hệ thống cơ sở vật chất tốt, công nghệ tiên tiến hiện đại, các CTCK sẽ dễ dàng triển khai được những sản phẩm dịch vụ mới với chi phí thấp nhất và hiệu quả.

2.1.6. Quỹ đầu tư

Hiện nay, hình thức quỹ đầu tư phổ biến nhất tại Việt Nam là quỹ đầu tư dạng mở. Nhà đầu tư có thể tham gia vào quỹ và rút vốn ra khỏi quỹ bất kỳ lúc nào. Để tham gia vào quỹ, nhà đầu tư cần mở tài khoản và chuyển tiền vào tài khoản của quỹ tại ngân hàng giám sát (KHƠNG phải tài khoản của cơng ty quản lý quỹ). Khi

nhà đầu tư muốn rút vốn, nhà đầu tư chỉ cần gửi yêu cầu đến công ty quản lý quỹ. Khi nhà đầu tư tham gia (giao dịch mua) hay rút vốn (giao dịch bán), thì mức giá mua/bán là giá trị của quỹ tại thời điểm tham gia hay rút vốn đó.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) hệ THỐNG các TRUNG GIAN tài CHÍNH của VIỆT NAM TRONG bối CẢNH của CMCN 4 0 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)