Doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 2008 – 2017

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư TRÊN THẾ GIỚI (Trang 26 - 36)

Nguồn: World Bank

https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.RCPT.CD

2.4. Dịch vụ vận tải quốc tế

Các dịch vụ vận tải đang được áp dụng Internet rộng rãi. Công nghệ đã tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới làm tăng hiệu quả và niềm vui cuộc sống của mỗi cá nhân. Gọi taxi, đặt vé máy bay, thanh tốn hóa đơn, ... đều có thể thực hiện từ xa.

Sự xuất hiện của các dịch vụ vận tải trên nền tảng Internet như Grab, Goviet, ... Điều này giúp khách hàng có quyền chọn lựa xe, dịch vụ, địa điểm, biết được xe đó bao giờ tới, bao giờ thì đón họ. Khơng những thế, về giá cả có thể biết trước được để khách hàng lựa chọn. Còn về giá cả biết được trước giá cước bao nhiêu để đưa ra quyết định đồng ý hay từ chối.

Công nghiệp 4.0 đã nổi lên như là một động lực thực sự định hình tương lai của chuỗi cung ứng toàn cầu. Một hợp lưu của cơng nghệ bao gồm robot tiên tiến và trí

khiển phương tiện cơ giới (công cụ điều hướng, ứng dụng chia sẻ chuyến đi, phương tiện tự động ...) cho phép khả năng tương tác nâng cao giữa các công ty, quốc gia, cộng tác viên và đối thủ cạnh tranh.

IoT đã thay đổi nhanh chóng, sâu rộng tồn bộ chuỗi giá trị từ nghiên cứu phát triển đến sản xuất, logistics đến dịch vụ khách hàng, giảm đáng kể chi phí giao dịch, vận chuyển. CMCN 4.0 được xem là làn sóng mới, tất yếu sẽ tạo ra trong tương lai những xu hướng mới trong lĩnh vực logistics.

Hệ thống máy tính tự động kiểm sốt tồn bộ q trình làm việc. Với cơng nghệ web hiện đại, sẽ cho phép tương tác trực tiếp giữa những người liên quan nên việc lưu trữ, phân phối, vận chuyển, hàng hóa sẽ thay đổi so với cách thức hiện nay. Việc quản lý dịch vụ thông qua công nghệ thông tin và cung cấp dịch vụ thơng qua mạng Internet sẽ tạo ra các mơ hình kinh doanh mới, các kênh phân phối mới phá vỡ thiết kế logistics truyền thống.

Các phương tiện giao thông thông minh được tối ưu trong điều kiện cơ sở hạ tầng có sẵn. Ngồi ra, các thơng tin dữ liệu được liên kết trong đám mây về năng lực vận chuyển, thời tiết, giao thông và phương tiện được chia sẻ đã tạo ra các luồng vận chuyển từ khâu nguyên vật liệu sản xuất cho đến vận chuyển sản phẩm đến tay người tiêu dùng trở nên hiệu quả hơn. Không chỉ là dây chuyền sản xuất hoặc các nhà máy, hệ thống dữ liệu lớn và các phân tích dự báo được sử dụng linh hoạt trong cả quá trình sản xuất kinh doanh - điều này sẽ gây thêm nhiều áp lực lên các tổ chức để có thể sử dụng các dữ liệu này một cách tối đa và hiệu quả.

Trên 10% 73% Dưới 10%

27%

DỰ BÁO TĂNG TRƯỞNG NGÀNH VẬN TẢI VÀ LOGISTICS VIỆT NAM NĂM 2019

Trên 10% Dưới 10%

Biểu đồ 6: Dự báo tăng trưởng ngành vận tải và Logistics Việt Nam năm 2019

Nguồn: http://thoibaonganhang.vn/top-10-cong-ty-van-tai-va-logistics-2018-vietnam-

2.5. Dịch vụ giáo dục

Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức, vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo là vấn đề cần chú trọng hàng đầu, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia. Công nghệ thông tin đang ở giai đoạn bùng nổ về ứng dụng cũng như những tiện ích tạo điều kiện cho xu hướng đào tạo trực tuyến ra đời và phát triển. Đào tạo trực tuyến hay còn gọi là E-Learning là một thuật ngữ dùng để chỉ việc dạy và học, tra cứu, nghiên cứu, trao đổi, tìm kiếm...dựa vào cơng nghệ thơng tin và truyền thông. Và E-Learning đang được đánh giá là xu thế tất yếu của nền kinh tế tri thức.

E-Learning hiện nay được đánh giá cao bới sức mạnh, tính linh hoạt và sự hiệu quả cho người dùng. Việc áp dụng sức mạnh trực tuyến sẽ giúp cộng đồng có cơ hội tiếp cận tối đa nền khoa học. Ngồi ra, nó cịn tạo ra nhiều cơ hội để cho mọi người có thể tham gia học tập mọi lúc mọi nơi, theo tiến trình phát triển của cơng nghệ thơng tin.

Sự phát triển công nghệ thông tin, công cụ kỹ thuật số, hệ thống mạng kết nối và siêu dữ liệu sẽ là những công cụ và phương tiện tốt để thay đổi cách thức tổ chức và phương pháp giảng dạy. Các lớp học truyền thống với những nhược điểm như: chi phí tổ chức cao, không gian phục vụ hạn chế, không thuận lợi cho một số đối tượng… sẽ được thay thế bằng các lớp học trực tuyến, lớp học ảo.

Chất lượng đào tạo trực tuyến được kiểm sốt dễ dàng bằng các cơng cụ hỗ trợ, như các cảm biến và kết nối không gian mạng.

Không gian học tập cũng sẽ đa dạng hơn, thay vì những phịng thí nghiệm hay phịng mơ phỏng truyền thống, thì người học có thể trải nghiệm học tập bằng khơng gian ảo, có thể tương tác trong điều kiện như thật thông qua các phần mềm và hệ thống mạng.

Chương trình học cũng được thiết kế đa dạng hơn, cụ thể hơn và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người học.

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nền công nghiệp mới và đồng thời tận dụng thế mạnh của công nghệ thông tin (CNTT), nhiều trường đại học trên thế giới đã và đang đổi mới tồn diện và theo đó Giáo dục 4.0 đang được đánh giá là mơ hình phù hợp.

Giáo dục 4.0 là một mơ hình giáo dục thơng minh, liên kết chủ yếu giữa các yếu tố nhà trường - nhà quản lý - nhà doanh nghiệp, tạo điều kiện cho việc đổi mới, sáng tạo

và năng suất lao động trong xã hội tri thức.Mơ hình này cũng thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của giảng viên, sinh viên; tạo điều kiện cho hợp tác giữa giáo dục đại học và sản xuất công nghiệp; gắn kết cùng các nỗ lực phát triển kinh tế khu vực và địa phương…

Giáo dục 4.0 giúp hoạt động dạy và học diễn ra mọi lúc và mọi nơi, giúp người học có thể cá nhân hóa, hồn tồn quyết định việc học tập theo nhu cầu của bản thân.

Bên cạnh đó, Giáo dục 4.0 sẽ giúp thay đổi tư duy và cách tiếp cận về mơ hình đại học. Trường đại học khơng chỉ là nơi đào tạo, nghiên cứu mà còn là trung tâm đổi mới sáng tạo, giải quyết các vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội. Trường khơng chỉ đóng khung trong các bức tường của giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với các doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành một hệ sinh thái giáo dục.

Hiệu quả của phương pháp E-Learning cũng được chứng minh trong thực tế. Kết quả đạt được từ phương pháp học E-Learning cao hơn so với phương pháp học truyền thống do E-Learning có tính tương tác cao dựa trên đa phương tiện, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. Theo đánh giá của giới chuyên gia, hệ thống E-Learning làm biến đổi cách học cũng như vai trò của người học. Người học đóng vai trị trung tâm và chủ động của q trình đào tạo, có thể học mọi lúc, mọi nơi nhờ có phương tiện trợ giúp việc học; Người học có thể học theo thời gian biểu cá nhân, với nhịp độ tuỳ theo khả năng và có thể chọn các nội dung học. E-Learning cho phép học viên làm chủ hồn tồn q trình học của bản thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học cũng như thứ tự học các bài, đặc biệt là cho phép tra cứu trực tuyến những kiến thức có liên quan đến bài học một cách tức thời, duyệt lại những phần đã học một cách nhanh chóng, tự do trao đổi mới những người cùng học hoặc giáo viên ngay trong quá trình học, những điều mà theo cách học truyền thống là khơng thể hoặc địi hỏi chi phí quá cao.

2.6. Dịch vụ thông tin viễn thông quốc tế

Đối với dịch vụ viễn thông quốc tế, cuộc Cách mạng 4.0 đã góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp phát triển dịch vụ số. Điện tử – Viễn thông và Công nghệ thông tin là

lưu trữ và xử lý nguồn thông tin khổng lồ của Thế giới số và tạo ra các giá trị mới trong chuỗi sản xuất, phân phối sản phẩm.

Sự xuất hiện các nền tảng có khả năng kết nối đồ vật và làm cho đồ vật có khả năng tương tác với nhau thông qua mạng Internet, sử dụng các IoT gateway để thu nhận dữ liệu và truyền tín hiệu điều khiển. IoT gateway có khả năng kết nối thiết bị đa dạng từ khơng dây đến có dây phù hợp với yêu cầu của người dùng. Khả năng kết nối không dây đa dạng từ bluetooth, wifi, … đến 3G, 4G.

Từ chiếc điện thoại di động đầu tiên cho đến 4G LTE, ngành công nghiệp viễn thông đã thay đổi rất nhiều trong vài thập kỷ vừa qua. Mạng di động đã tiến đến công nghệ của 4G và tiếp tục tiến lên với đích ngắm tiếp theo mạng thế hệ thứ 5, 5G, hứa hẹn sẽ cho tốc độ nhanh từ 100 đến 1000 lần so với tốc độ hiện thời của cơng nghệ 4G LTE. Điều này có nghĩa là bạn có thể tải một bộ phim chỉ trong vòng vài giây. Quan trọng hơn là 5G sẽ giúp cho làn sóng thiết bị mới, kết nối Internet hoạt động cực kỳ hiệu quả về mặt điện năng. 5G kết nối với IoT cho phép theo dõi và cập nhật toàn bộ hoạt động đang diễn ra như tắc nghẽn giao thơng hay tình hình thế giới. Hàng tỷ bộ cảm biến sẽ được tích hợp vào các thiết bị gia dụng, hệ thống an ninh, thiết bị theo dõi sức khỏe, xe hơi và thiết bị đeo.

Các tập đồn viễn thơng lớn khơng dừng lại các dịch vụ cung cấp thuê bao, sóng và gói cước truy cập Internet truyền thống mà đã nhanh chóng tận dụng nền tảng cơng nghệ của mình để cho ra đời những công nghệ tiên tiến phục vụ đời sống. Đáng chú ý nhất phải kể đến mơ hình Chính phủ điện tử hiện đang được nhiều quốc gia phát triển áp dụng rộng rãi, cho phép số hóa cơ sở dữ liệu về dân cư trên thông tin chứng minh thư/thẻ căn cước. Mỗi công dân hợp pháp đều được cấp một lần và duy nhất địa chỉ ID riêng, lưu trữ tất cả các dữ liệu về nhân khẩu học trực thuộc cá nhân đó. Bộ dữ liệu khổng lồ này đang được kì vọng sẽ kết nối được với ngành y tế xây dựng hồ sơ sức khỏe cho người dân, cổng tiêm chủng dành cho trẻ em, hướng tới “mỗi cơng dân có một hồ sơ sức khỏe cá nhân”, “mỗi gia đình trở thành một tế bào sống kết nối với xã hội”. Ngành điện tử viễn thông hỗ trợ đắc lực ngành nông nghiệp trong phát triển hạ tầng sản phẩm thông minh, như hệ thống tưới tiêu tự động, cảnh báo giám sát chất lượng nước, đất, khơng khí để giúp các ngành ni tăng năng suất, giảm rủi ro bệnh tật.

Nhờ những thành tựu về công nghệ mà kim ngạch xuất khẩu dịch vụ viễn thơng, thơng tin và máy tính đạt tốc độc tăng trưởng đáng kinh ngạc. Tính riêng tại Việt Nam, doanh thu hoạt động viễn thơng q I/2018 ước tính đạt 96,4 nghìn tỷ đồng, tăng 7,4% so với cùng kỳ năm trước. Tính đến cuối tháng 3/2018, tổng số thuê bao điện thoại ước tính đạt 126,3 triệu thuê bao, giảm 0,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó thuê bao di động là 118,7 triệu thuê bao, giảm 0,8%; thuê bao internet băng rộng cố định ước tính đạt 12,2 triệu thuê bao, tăng 27,5%. Trong tương lai, ngành viễn thơng-thơng tin và máy tính được dự báo sẽ tiếp tục là trụ cột, là nền tảng cơng nghệ cho các ngành khác phát triển, đóng góp lớn vào các cuộc cách mạng cơng nghệ tiếp theo của thế giới.

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 74872 98224 111570 127318 131674 123736 132469 123925 125455 115015 130420 2049 2967 3669 3838 4775 5153 6001 7658 9098 11270 12995

Số thuê bao di động và thuê bao Internet tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2018

Số thuê bao di động Số thuê bao Internet

Đ ơ n v ị: N gh ìn t h u ê b ao

III. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trước sự phát triển của cuộc CMCN lần thứ 4 của cuộc CMCN lần thứ 4

Năm 2013, khái niệm Công nghiệp 4.0 xuất hiện trong một báo cáo của Đức nhằm đề cập đến chiến lược công nghệ cao mà khơng cịn cần đến sự tham gia của con người. Tính đến năm 2017, Cơng nghiệp 4.0 đã vượt ra khỏi khuôn khổ dự án của Đức, lan rộng ra nhiều nước (Mỹ với “Chiến lược quốc gia về sản xuất tiên tiến”, Pháp với “Bộ mặt mới của công nghiệp nước Pháp”, Hàn Quốc có “Chương trình tăng trưởng của Hàn Quốc trong tương lai”, …) và trở thành một xu thế tất yếu của việc phát triển kinh tế - xã hội, …

Vậy sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này mang lại những cơ hội cũng như thách thức gì cho Việt Nam?

1. Những cơ hội

Thứ nhất, với việc đi sau và thừa hưởng những thành tựu từ cuộc cách mạng công

nghiệp 4.0 do thế giới để lại (tự động hóa nơng nghiệp, phân tích dữ liệu, y tế, xây dựng, …), Việt Nam sẽ tiết kiệm được một cơ số thời gian tìm hiểu và nghiên cứu. Thay vào đó chúng ta có thể “đi tắt đón đầu”, tập trung phát triển những thành tựu có sẵn sao cho phù hợp và mang lại hiệu quả tốt nhất cho nền kinh tế đất nước. Từ đó, Việt Nam cũng đã có rất nhiều lĩnh vực đang hoạt động trên nền tảng 4.0 như: Viễn thông, nông nghiệp, thiết bị an ninh, …

Đơn cử như, hạ tầng viễn thông và dịch vụ viễn thơng Việt Nam đã có vị trí trên

bản đồ CNTT thế giới. Mức độ triển khai Chính phủ điện tử của Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 4 trong các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Một thuận lợi lớn để phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam là tỉ lệ người sử dụng Internet/tổng dân số cả nước là khá lớn (năm 2019 đạt 65,7%, cao hơn tỉ lệ của thế giới là 56,8% và châu Á là 51,8%). Ngoài ra Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động quản lý nhà nước và công tác quy hoạch, quản lý đô thị và nơng thơn. Có thể kể ra như:

 Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information Systems - GIS);

 Công cụ đánh giá thị trường đất đai (Land Market Assessments - LMA's);

Thứ hai, trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới

với việc hồn tất nhiều hiệp định thương mại quy mơ lớn như CPTPP (Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương), FTA (Hiệp định Thương mại Tự do) với EU, EEU (Liên minh kinh tế Á – Âu), việc tiếp cận thành tựu cách mạng sản xuất mới sẽ tạo ra công cụ đắc lực giúp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi giá trị tồn cầu và đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Bên cạnh đó, các nước phát triển như Nhật Bản, … cũng giành rất nhiều sự quan tâm và giúp đỡ về công nghệ và nguồn lực tài chính trong q trình phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay.

Thứ ba, tận dụng được những lợi thế từ vị trí địa lý chiến lược (nằm trong trung

tâm phát triển kinh tế của thế giới – biển Đông), Việt Nam phát huy và đẩy mạnh các ngành kinh tế tiềm năng, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghệ - sáng tạo và tiếp tục

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP lần THỨ tư TRÊN THẾ GIỚI (Trang 26 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)