Ảnh h−ởng của các yếu tố về KHKT và công nghệ

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phượng, tỉnh hà tây (Trang 78 - 86)

4. Kết quả nghiên cứu

4.3.3. ảnh h−ởng của các yếu tố về KHKT và công nghệ

Các yếu tố về KHKT và công nghệ ảnh h−ởng đến kết quả thu nhập của HND chủ yếu gồm kỹ thuật sản xuất và kỹ thuật bố trí sản xuất.

4.3.3.1. ảnh h−ởng của kỹ thuật bố trí sản xuất

không phải từ việc áp dụng tiến bộ KHKT để nâng cao thu nhập mà là việc bố trí các yếu tố nguồn lực cũng nh− bố trí cơ cấu kinh tế trong hộ. Vấn đề đặt ra ở đây là bố trí sản xuất, hoạt động kinh tế của hộ nh− thế nào để tận dụng triệt để đ−ợc các nguồn lực sẵn có? bố trí nh− thế nào để cho kết quả thu nhập tối −u?. Để giải quyết vấn đề này, chúng tôi vận dụng mô hình QHTT để chỉ ra thực trạng và h−ớng giải quyết vấn đề nêu trên.

Kết quả thiết lập và giải bài toán QHTT các hộ đại diện cho các tiểu vùng sinh thái xem ở phần phụ lục. Kết quả giải các bài toán của các hộ trong cùng 1 nhóm cho thấy tính quy luật không đổi, do đó chúng tôi dẫn chứng tổng cộng 15 lời giải của hộ trung bình trong mỗi nhóm, mỗi xã. Trong luận văn chúng tôi chỉ đ−a kết quả phân tích của 1 trong các hộ đại diện cho mỗi nhóm.

• Nhóm 1:

Nhóm 1 là những hộ thuần nông, lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sinh sống chính trong gia đình. Kết quả bài toán QHTT cho hộ đại diện thuộc xã Thọ An đ−ợc tổng hợp ở bảng 4.12.

Bảng 4.12. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 1 - xã Thọ An

Đơn vị: 1000đồng

Ph−ơng án thực tế Ph−ơng án tối −u Ngành Đơn vị tính Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) I. Nông nghiệp sào 3.285 62,1 2.736 40,6

1. Trồng trọt sào 2.188 2.188

- Lúa xuân sào 2 691 2 691

- Lúa mùa sào 2 439 2 439

- Ngô đông xuân sào 3 529 3 529

- Ngô hè thu sào 3 529 3 529

2. Chăn nuôi con 4 1.097 2 548

II. Ngành nghề ng.ng−ời

III. Dịch vụ ng.ng−ời 100 2.000 37,9 200 4.000 59,4

Số liệu bảng cho thấy, với cách thức bố trí sản xuất hiện tại, HND đại diện cho nhóm 1 xã Thọ An đạt đ−ợc mức thu nhập là 5.285nghìn đồng/năm. Kết quả này thấp hơn hẳn so với ph−ơng án tối −u (6.736nghìn đồng) có thể có nếu HND sắp xếp lại cơ cấu kinh tế theo h−ớng nêu trong bảng.

Kết quả lời giải bài toán QHTT cho các hộ đại diện thuộc nhóm 1, chúng tôi nhận thấy, yếu tố hạn chế của nhóm hộ này là vốn và đất đai. Chính vì vậy, để tiến tới ph−ơng án tối −u yêu cầu cần: bố trí lại cơ cấu kinh tế, cần có chính sách hỗ trợ vốn ban đầu.

• Nhóm 2:

Nhóm 2 bao gồm những HND chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, lấy thu nhập từ cây ăn quả, chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản với quy mô lớn. Kết quả giải bài toán QHTT cho hộ đại diện thuộc xã Thọ An tổng hợp trong bảng 4.13.

Số liệu bảng 4.13 cho thấy, với ph−ơng án sản xuất hiện tại, HND đại diện cho nhóm 1 xã Thọ An có thu nhập là 35.245nghìn đồng/năm, thấp hơn hẳn so với ph−ơng án tối −u mà hộ có thể đạt đ−ợc (48.549nghìn đồng/năm)

Vì vậy, để có thu nhập cao hơn, các HND nên bố trí lại cơ cấu kinh tế của mình, đ−a các giống cây trồng vật nuôi mới có năng suất cao vào sản xuất để tăng tính đa dạng sản phẩm đảm bảo phát triển bền vững.

Kết quả bài toán khẳng định, các HND thuộc nhóm này có thu nhập rất cao, và thu nhập chính từ các cây ăn quả, từ chăn nuôi gia súc, gia cầm. Do đặc thù HND về tính độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh tế, các HND không chỉ thuần một ngành sản xuất mà có sự phối hợp nhiều ngành sản xuất. Kết quả bảng cũng cho thấy, những hộ kết hợp nông nghiệp - ngành nghề - dịch vụ sẽ cho thu nhập cao hơn, có thể huy động đ−ợc vốn một cách tốt nhất "lấy ngắn nuôi dài".

Yếu tố hạn chế sự phát huy hơn nữa kinh tế hộ thuộc nhóm này là lao động, vốn và đất đai.

Bảng 4.13. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 2 - xã Thọ An

Đơn vị: 1000đồng

Ph−ơng án thực tế Ph−ơng án tối −u Ngành Đơn vị tính Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) I. Nông nghiệp sào 30.445 86,4 36.069 74,3 1. Trồng trọt sào 23.611 29.441

- Lúa xuân sào 3 1.036 3 1.036

- Lúa mùa sào 3 658 3 658

- Đu đủ sào 2 10.026 0

- B−ởi diễn sào 2 11.891 4,667 27.747

2. Chăn nuôi con 6.834 6.628

- Lợn thịt con 6 1.234 5 1.028 - Bò sinh sản con 2 5.600 2 5.600 3. Thuỷ sản sào II. Ngành nghề ng.ng−ời 240 4.800 13,6 624 12.480 25,7 III. Dịch vụ ng.ng−ời Tổng số 35.245 100 48.549 100 • Nhóm 3:

Nhóm 3 bao gồm những HND kết hợp sản xuất nông nghiệp và làm ngành nghề truyền thống. Đây là mô hình kinh tế hộ đã có từ lâu đời, tuy nhiên loại hộ này hiện nay vẫn tồn tại và đang phát huy tốt hiệu quả trong phát triển kinh tế. Những hộ này th−ờng cho thu nhập cao hơn các hộ thuần nông, nh−ng cũng nh−

các HND thuộc các nhóm khác việc bố trí sản xuất ch−a khoa học cho nên hiệu quả kinh tế ch−a đạt tối −u. Kết quả giải bài toán QHTT cho hộ đại diện thuộc xã Th−ợng Mỗ tổng hợp trong bảng 4.14.

Bảng 4.14. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 3 - xã Th−ợng Mỗ

Đơn vị: 1000đồng

Ph−ơng án thực tế Ph−ơng án tối −u Ngành Đơn vị tính Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) I. Nông nghiệp sào 2.443 15,6 691 2,9

1. Trồng trọt sào 1.483 691

- Lúa xuân sào 2 691 2 691

-Lúa mùa sào 2 439

- Ngô đông sào 2 353 2. Chăn nuôi con 4 960 3. Thuỷ sản sào

II. Ngành nghề ng.ng−ời 13.200 84,4 22.800 97,1 - Nề ng.ng−ời 240 7.200 760 22.800

- Giấy tiền ng.ng−ời 300 6.000 III. Dịch vụ ng.ng−ời

Tổng số 15.642 100 23.491 100

Số liệu bảng 4.14 cho thấy, với cách bố trí sản xuất hiện tại, HND này có thu nhập là 15.642nghìn đồng/năm, thấp hơn hẳn so với ph−ơng án tối −u giả định (23.491nghìn đồng/năm). Tuy nhiên, ph−ơng án tối −u là giả định trên lý thuyết, nếu HND bố trí lại cơ cấu kinh tế theo h−ớng tối −u thu nhập trình bày trong bảng thì trong t−ơng lai HND có thể sẽ có thu nhập cao nhất.

Kết quả giải các bài toán QHTT cho nhóm hộ 3 (phần phụ lục) thể hiện ở hệ số Dual Price, cho thấy yếu tố hạn chế HND thuộc nhóm 3 phát triển kinh tế là lao động, vốn, đất đai.

• Nhóm 4:

Nhóm 4 bao gồm các HND kết hợp sản xuất nông nghiệp với buôn bán dịch vụ. Nhóm hộ này hiện đang phát triển mạnh ở huyện Đan Ph−ợng bởi do lợi thế của huyện ven đô. Những HND thuộc nhóm 4 có thu nhập rất cao, bình quân một ngày công buôn bán nhỏ (chợ rau quả) 30.000-50.000đồng. Tuy vậy, b−ớc đầu khi nghề mới này ch−a ổn định nên các HND cần kết hợp sản xuất nông nghiệp đảm bảo ổn định đời sống. Kết quả giải bài toán QHTT cho hộ đại diện thuộc xã Song Ph−ợng (bảng 4.l5) khẳng định thêm cho HND thuộc nhóm này nên tận dụng mọi thời gian có thể để tiến hành các hoạt động buôn bán dịch vụ nhằm nâng cao thu nhập cho gia đình.

Bảng 4.15. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 4 - xã Song Ph−ợng

Đơn vị: 1000đồng

Ph−ơng án thực tế Ph−ơng án tối −u Ngành Đơn vị tính Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) I. Nông nghiệp sào 4.143 25,7 4.623 15,6

1. Trồng trọt sào 2.223 2.223

- Lúa xuân sào 3 1.036 3 1.036

- Lúa mùa sào 3 658 3 658

- Ngô đông sào 3 529 3 529

2. Chăn nuôi con 8 1.920 10 2.400 3. Thuỷ sản sào

II. Ngành nghề ng.ng−ời

III. Dịch vụ ng.ng−ời 300 12.000 74,3 624 24.960 84,4

Số liệu bảng cho thấy, thu nhập ở ph−ơng án sản xuất hiện tại của hộ đạt đ−ợc là 16.143nghìn đồng/năm, thấp hơn so với ph−ơng án tối −u (29.583nghìn đồng/năm) mà HND có thể đạt đ−ợc.

Ph−ơng án tối −u là giả định trong t−ơng lai, nếu HND bố trí lại cơ cấu kinh tế của mình theo h−ớng phát triển tối đa ngành nghề, tận dụng mọi nguồn lực gia đình để duy trì và phát triển nghề nông.

Yếu tố hạn chế phát triển kinh tế hộ thuộc nhóm 4 là lao động, đất đai, vốn. • Nhóm 5:

Nhóm 5 bao gồm những HND kết hợp sản xuất nông nghiệp với làm các nghề mới nh− làm thuê, hàn, tiện... Kết quả nghiên cứu cho thấy, những HND này có thu nhập cao, đời sống ổn định, d− giật trong cuộc sống. Kết quả giải bài toán QHTT cho hộ đại diện thuộc xã Song Ph−ợng tổng hợp trong bảng 4.16.

Bảng 4.16. Cơ cấu thực tế và cơ cấu tối −u của HND đại diện nhóm 5 - Xã Song Ph−ợng

Đơn vị: 1000đồng

Ph−ơng án thực tế Ph−ơng án tối −u Ngành Đơn vị tính Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) Số l−ợng Thu nhập Cơ cấu (%) I. Nông nghiệp sào 5.138 41,6 4.003 17,6

1. Trồng trọt sào 2.258 2.083

- Lúa xuân sào 4 1.381 4 1381

- Lúa mùa sào 4 877 3,2 702

2. Chăn nuôi con 12 2.880 8 1.920 3. Thuỷ sản sào

II. Ngành nghề ng.ng−ời 240 7.200 58,4 624 18.720 82,4

III. Dịch vụ ng.ng−ời

Số liệu bảng cho thấy, ph−ơng án thực tế cho thu nhập là 12.338nghìn đồng/năm, trong khi đó ph−ơng án tối −u cho thu nhập 22.723nghìn đồng/năm. Vấn đề đặt ra, để đạt đ−ợc thu nhập tối −u trong t−ơng lai, các HND cần tận dụng tất cả nguồn lực vào sản xuất, đặc biệt đối với ngành cho thu nhập cao nh− các nghề mới, theo h−ớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nghề.

Yếu tố hạn chế phát triển kinh tế thuộc nhóm hộ này là lao động, đất đai.

4.3.3.2. ảnh h−ởng của yếu tố về kỹ thuật sản xuất

Kỹ thuật sản xuất thể hiện ở việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Đan Ph−ợng khẳng định việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất nông nghiệp, từ việc sử dụng các giống cây trồng nh− tạp giao, mộc tuyền cho năng suất trên d−ới 1tạ/sào/vụ sang các giống lúa lai cho năng suất cao nh− khang dân, Q5... từ giống ngô truyền thống nh− ngô đá sang các giống ngô lai nh− LVN 10 cho năng suất 1,5-2 tạ/sào/vụ. Trong chăn nuôi, từ chăn nuôi tận dụng sang chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp. Để thấy rõ hơn về điều này, chúng tôi so sánh kết quả thu nhập giữa những hộ chăn nuôi truyền thống với hộ chăn nuôi bán công nghiệp, công nghiệp. Kết quả đ−ợc thể hiện trong bảng 4.17.

Số liệu bảng 4.17 cho thấy, sự khác biệt của hai hình thức chăn nuôi ở điểm tính chủ động trong chăm sóc phòng trừ bệnh dịch, đây yếu tố then chốt đảm bảo sự thành công của ngành chăn nuôi. Chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp th−ờng có sự chủ động về phòng trừ bệnh dịch dẫn tới chi phí bệnh dịch th−ờng ít, còn chăn nuôi truyền thống chỉ khi nào vật nuôi phát bệnh mới tiến hành chữa, vì vậy chi phí th−ờng cao hơn hẳn chi phí phòng bệnh định kỳ (ví dụ thảm hoạ dịch bệnh cúm gà ở huyện Đan Ph−ợng và nhiều địa ph−ơng khác trong đầu năm 2004).

Kết quả bảng cho thấy hình thức chăn nuôi công nghiệp, bán công nghiệp có hiệu quả hơn so với chăn nuôi truyền thống. Đây chính là kết quả của việc áp dụng tiến bộ KHKT trong sản xuất.

Bảng 4.17. Kết quả thu nhập bình quân 1 kg thịt lợn hơi theo các hình thức chăn nuôi

Đơn vị: đồng/kg

Ph−ơng thức chăn nuôi Diễn giải

Truyền thống BCN-CN I. Chi phí trung gian (IC) 9.445 9.608

1. Chi phí giống 2.700 2.879

2. Chi phí thức ăn 6.600 6.604

3. Chi phí thú y 80 60

4. Chi phí khác 65 65

II. Khấu hao TSCĐ 110 130

III. Chi phí lao động 1.300 1.000

IV. Lãi vay ngân hàng 32 69

Tổng chi phí 10.887 10.807

Trọng l−ợng BQ 1 con xuất chuồng (kg) 70 75

Nguồn: số liệu tổng hợp từ phiếu điều tra HND năm 2003

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện đan phượng, tỉnh hà tây (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)