.Thiếu gắn kết

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) cơ cấu ngành mía đường việt nam khi hội nhập với nền kinh tế thế giới (Trang 28 - 30)

Các chuyên gia cho rằng, giải quyết những tồn tại và bất cập của ngành mía đường cũng như tham gia vào các Hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương mang đến nhiều cơ hội cho ngành mía đường. Tuy nhiên, ngành cũng sẽ gặp nhiều khó khăn khi tham gia sân chơi thương mại rộng lớn, cạnh tranh công bằng dựa trên những yếu tố về chất lượng và giá thành.

lần so với Brazil, so với Thái Lan là gần gấp đôi. Nguyên liệu trong giá thành đường tại Việt Nam vào khoảng 13.000 đồng/kg, trong khi Thái Lan là 8.000 đồng/kg, mức trung bình của thế giới khoảng 10.000 đồng/kg….

Các chuyên gia kinh tế cho rằng, giải bài toán của ngành mía đường đem lại nhiều lợi ích nhưng ở góc độ của doanh nghiệp thực hiện kể cả việc trồng vùng nguyên liệu riêng cũng như phát triển công nghiệp chế biến đường phải theo quy luật thị trường. Bất cập của ngành hiện nay là thiếu gắn kết giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với nông dân và chưa chủ động trong nhận diện thị trường và nâng cao năng lực cạnh tranh.

"Việc tổ chức nơng dân trồng mía theo vùng quy hoạch và theo chuỗi và gắn với thị trường tiêu thụ ổn định kể cả trong nước cũng như xuất khẩu. Bên cạnh đó, đẩy mạnh áp dụng những cơng nghệ để đạt năng suất chất lượng mía cao đủ sức cạnh tranh. Bản thân từng doanh nghiệp cũng như cộng đồng doanh nghiệp mía đường cũng phải có sự điều chỉnh, nhất là tăng tính liên kết, phát triển chuỗi gắn với nơng dân và thị trường trên cơ sở này đầu tư công nghệ, phân công cụ thể trong chuỗi giá trị. Đồng thời đề xuất chính sách hỗ trợ phát triển để nâng cao khả năng cạnh tranh”

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam cho biết, trong bối cảnh thị trường tiêu thụ chậm, đường tồn kho cao cùng diễn biến phức tạp của đường nhập lậu thì việc thực hiện cam kết song phương và đa phương trong hội nhập đòi hỏi ngành phải thay đổi để tồn tại, phát triển. Ngành xác định trong thời gian tới sẽ tạo các khâu đột phá về giống, thủy lợi và cơ giới hóa, đặc biệt là tổ chức lại sản xuất của ngành mía đường... "Phải chủ động xây dựng

chương trình tái cơ cấu ngành mía đường để thích ứng với biến đổi khí hậu và trong điều kiện hội nhập cạnh tranh với thị trường quốc tế. Theo đó, ngành cần theo lộ trình đầu tư vùng ngun liên gắn kết với nơng dân, đồng thời áp dụng khoa học công nghệ và nâng cao giá trị các sản phẩm phụ sau đường để tạo thêm lợi

nhuận cho doanh nghiệp".

Nhiều nơi chưa thực sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ về tái cơ cấu nông nghiệp; thiếu sự tham gia, phối hợp của các ngành, một số nơi phó mặc cho ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thôn

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) cơ cấu ngành mía đường việt nam khi hội nhập với nền kinh tế thế giới (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)