2 .Xây dựng mô hình lý thuyết
3. Mô tả số liệu
3.2. Bảng ma trận tương quan và mối quan hệ giữa các biến
3.2.1. Lập bảng ma trận tương quan
Để xem xét sự tương quan giữa các biến FDI, GDP PER CAPITAL, NX và LABOUR trước khi chạy mơ hình hồi quy, ta sử dụng lệnh “corr” và thu được bảng kết quả dưới đây:
lnFDI GDP GDP PER NX TAX RANK TGHD
CAPITAL lnFDI 1,0000 GDP 0,5950 1,0000 GDP PER 0,2807 -0,0159 1,0000 CAPITAL NX 0,4847 0,2076 0.6943 1,0000 TAX 0,0726 0,1730 -0,7639 -0,4278 1,0000 RANK -0,5141 -0,3815 -0,4872 -0,5738 0,2229 1,0000 TGHD -0,4059 -0,2879 0,6319 0,3287 -0,7545 -0,2686 1,0000
- Các biến GDP, GDP PER CAPITAL, NX, TAX đều có tương quan dương với lnFDI tức là có tương quan cùng chiều (cùng tăng, cùng giảm). Khi GDP, GDP PER CAPITAL, NX, TAX tăng thì FDI sẽ có xu hướng tăng.
- Các biến RANK, TGHD có tương quan âm với lnFDI tức là tương quan ngược chiều. Khi RANK, TGHD tăng thì FDI có xu hướng giảm.
Về độ lớn:
Nhìn chung hệ số tương quan của các biến độc lập và biến phụ thuộc đều không cao (<0,8).
Trong đó:
- Mối quan hệ tương quan giữa GDP và lnFDI là mạnh nhất (hệ số tương quan giữa 2 biến này là 0,5950). Điều này có nghĩa là mối quan hệ tuyến tính giữa chúng là chặt chẽ nhất, việc dự đốn giá trị của lnFDI khi biết giá trị của FDI là chính xác nhất, có sai số nhỏ nhất. Và GDP có ảnh hưởng lớn nhất đến FDI.
- Mối quan hệ tương quan giữa TAX và lnFDI là yếu nhất (hệ số tương quan giữa 2 biến này chỉ là 0,0726. Mối quan hệ tuyến tính giữa chúng là lỏng lẻo nhất, ít rõ ràng. Có thể TAX sẽ ít ảnh hưởng đến FDI.
3.2.3. Tương quan giữa các biến độc lập
Ta thấy hệ số tương quan giữa các biến độc lập với nhau đều khá thấp (khơng có hệ số tương quan nào lớn hơn 0,8). Có thể mơ hình sẽ khơng có hiện tượng đa cộng tuyến hoàn hảo.
Tuy nhiên, hệ số tương quan giữa biến TAX và GDP PER CAPITAL là cao nhất (-0,7636). Tức là sự thay đổi của thuế đi kèm sự thay đổi của GDP bình
đổi lớn dù khơng phải là tất cả. Tuy vậy, độ lớn hệ số tương quan giữa chúng là 0,7636 <0.8 nên vẫn ở mức có thể chấp nhận được.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG VÀ SUY DIỄN THỐNG KÊ TỪ MƠ HÌNH
1. Mơ hình ước lượng 1.1. Mơ hình hồi quy mẫu
Mơ hình hồi quy tổng thể:
=
Mơ hình hồi quy mẫu:
Hồi quy các giá trị thực nghiệm bằng phần mềm stata , theo phương pháp Bình qn tối thiểu thơng thường OLS ta thu được kết quả :
Tên biến Hệ số hồi quy Sai số chuẩn Giá trị kiểm P-value định Tqs
GDP 1.88e-12 5.23e-13 3.6 0.001
GDP bình
quân trên 0.0000615 0.0000135 4.57 0.000
người
Xuất khẩu 0.0000141 6.56e-06 2.15 0.036
rịng(NX)
(RANK) Tỷ giá hối
đối -5.136047 0.5071795 -10.13 0.000 (TGHD)
Từ bảng kết quả trên, ta xây dựng được hàm hồi quy mẫu:
lnFDI = 1.88e-12 GDP + 0.0000615 GDP PER CAPITAL + 0.0000141 NX -
0.0292226 TAX - 0.0145775 RANK - 0.5.136047 + ei
1.2. Phân tích kết quả
Ý nghĩa hệ số hồi quy:
2=1,88e- 12 : Nếu GDP tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) (1,88e- 10)%;
3=0,0000615 : Nếu GDP bình quân đầu người tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) 0,00615%;
4=0,0000141 : Nếu xuất khẩu ròng tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ tăng lên (giảm đi) 0,00141%;
5= -0,0292226 : Nếu thuế thu nhập doanh nghiệp tăng lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ giảm đi (tăng lên) 2,92226%;
6= -0,0145775 : Nếu xếp hạng chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới tăng
lên (giảm đi) 1 đơn vị và các yếu tố khác khơng đổi thì FDI trung bình sẽ giảm đi (tăng lên) 1,45775%
Từ kết quả hồi quy, ta thấy: R2 = 0.8433, tức là 84.33% sự thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình, hay 84.33% sự thay đổi của dịng vốn trực tiếp nước ngồi FDI của các nước được giải thích bởi GDP, GDP bình qn đầu người, xuất khẩu ròng, thuế, chỉ số xếp hạng giao dịch thương mại quốc tế, tỷ giá hối đoái.