TS ĐẶNG ĐÌNH THỐN G NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bài bonus nhóm 12 thực trạng đầu tư PPP ngành điện tại v (Trang 91 - 95)

20 ngàn tỉ đồng/nă m nhiều gian nan

TS ĐẶNG ĐÌNH THỐN G NĂNG LƯỢNG VIỆT NAM

37. http://vics.vn/TinTuc/TinKinhTe/181271/quy-hoach-nganh-dien-thu-hut-dau-tu-tu-

nhan-la-giai-phap-song-con.aspx

Dự án Nhiệt điện Mông Dương 2, dự án Nhiệt điện Hải Dương, dự án điện địa nhiệt đầu tiên tại Quảng Trị… là một số những dự án điện do chủ đầu tư tư nhân triển khai tại Việt Nam. Sẽ là quá sớm để khẳng định sự thành công của các dự án này nhưng với thực tế là các dịng vốn tư nhân đang có xu hướng đổ vào các dự án điện, hồn tồn có thể hy vọng vào một sự đổi thay lớn trong việc giải bài toán cho nguồn cung điện cũng như thêm giải pháp cho cuộc chiến chống biến đổi khí hậu tồn cầu. Để Quy hoạch Điện lực quốc gia giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2025 (Quy hoạch Điện VII) được thực hiện thành công, kêu gọi đầu tư tư nhân là giải pháp sống cịn.

Khó khăn vốn cho Quy hoạch Điện VII

Một trong những nguyên nhân chính khiến Quy hoạch điện VI chỉ thực hiện được khoảng trên 60% là do các dự án bị chậm tiến độ do thiếu vốn. Giải thích cho lý do này, Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư, Bộ Tài chính Phan Ngọc Quang cho rằng, thứ nhất, các tập đoàn lớn thường phải đảm nhiệm thực hiện các dự án quy mơ lớn, thời gian dài, địi hỏi vốn đầu tư lớn. Tuy nhiên, tiềm lực vốn của chính các tập đồn này lại khơng lớn lắm, nên có những thời kỳ không chủ động được việc thu xếp vốn cho các dự án. Thứ hai, cơ chế quản lý tài chính, tín dụng có những ràng buộc nhất định. Ví dụ như để huy động vốn, các nhà đầu tư phải có vốn chủ sở hữu là bao nhiêu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên dư nợ vay phải bảo đảm dưới 3, hoặc các tổ chức tín dụng chỉ được cho vay khơng q 15% vốn điều lệ… Khi phía các nhà đầu tư Việt Nam chỉ chủ động được giỏi lắm là khoảng 70% - 80%, các dự án điện ln địi hỏi nguồn vốn từ bên ngoài rất nhiều.

Về Quy hoạch Điện VII, Phó giám đốc Tập đồn Điện lực Việt Nam Dương Quang Thành cho biết, chỉ riêng trong giai đoạn 2011-2015, EVN đã có nhu cầu đầu tư khoảng hơn 500.000 tỷ đồng. EVN đã thu xếp được hơn 315.000 tỷ đồng, tương đương 62 - 63%, còn thiếu khoảng hơn 180.000 tỷ đồng. Số vốn thiếu này là chủ yếu thuộc các cơng trình chuẩn bị khởi cơng như dự án Mỹ Tân 4 đang lập thủ tục đầu tư để thu xếp vốn; nhà máy Duyên Hải 3 mở rộng; dự án Ơ Mơn 3, 4 đang đàm phán vay vốn các tổ chức quốc tế như ADB, JICA… Một số cơng trình trọng điểm cung cấp điện cho miền Nam cịn thiếu khoảng hơn 8.900 tỷ đồng.

Trước những khó khăn lớn như vậy, Thứ trưởng Bộ Cơng thương Hồng Quốc Vượng cho biết, nhu cầu về điện luôn tăng cao hơn khả năng tự đáp ứng. Bên cạnh đó, vốn đầu tư phát triển cho ngành lại ln thiếu và khó giải quyết, lại địi hỏi số lượng lớn và tập trung. Khó khăn về vốn ln là khó khăn hiện hữu và chắc chắn khi triển khai tổng sơ đồ điện VII, đây vẫn là khó khăn lớn nhất, đặc biệt khi nhu cầu vốn để thực hiện tổng sơ đồ VII còn lớn hơn so với nhu cầu vốn khi triển khai sơ đồ điện VI. Tuy nhiên, giải quyết

những khó khăn này khơng phải là chuyện một sớm một chiều - Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng khẳng định.

Hút đầu tư tư nhân là giải pháp lâu dài và bền vững

Thời gian qua theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, việc đầu tư phát triển các dự án năng lượng đã và đang từng bước được mở rộng sang các thành phần kinh tế ngoài nhà nước, trong đó đặc biệt là huy động nguồn vốn tư nhân. Hiện nay, nước ta đang triển khai 11 dự án BOT nhiệt điện do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư với số vốn dự kiến khoảng 2 - 2,3 tỷ USD mỗi dự án. Các dự án nhiệt điện Mông Dương 2 và Hải Dương là hai dự án điển hình trong số đó. Huy động đầu tư nước ngồi cho các dự án năng lượng được coi là giải pháp quan trọng để giải bài toán vốn đầu tư cho ngành năng lượng nước ta trong thời gian tới.

Để hút hơn đầu tư tư nhân cho các dự án điện, theo Thứ trưởng Hồng Quốc Vượng thì giải pháp chính vẫn là thơng qua chính sách giá. Một khi chính sách giá điện phù hợp, các nhà đầu tư trong ngành điện bảo đảm có lãi hợp lý, đương nhiên các dự án điện của sẽ đủ sức hấp dẫn, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, khu vực nhà nước cũng như tư nhân. Và với chính sách giá điện hợp lý, khó khăn về vốn mới giải quyết được về lâu dài. Và có giải quyết được về vốn thì mới bảo đảm được an ninh cung ứng năng lượng nói chung và cung ứng điện nói riêng cho phát triển KT-XH của đất nước.

Cùng chung ý kiến như Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng, Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư - Bộ Tài chính Phan Ngọc Quang cho rằng, về ngắn hạn, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy hoạch có thể họp định kỳ hoặc đột xuất nhằm tập trung tháo gỡ khó khăn của các dự án, trong đó có vốn như đề xuất các ngân hàng cho vay, Nhà nước bảo lãnh, cho phép một số nhà đầu tư được vay ưu đãi… Tuy nhiên, về dài hạn, cần tái cơ cấu lại ngành điện, tiếp tục thực hiện lộ trình tăng giá điện để hấp dẫn nhà đầu tư, đồng thời tiếp tục thực hiện lộ trình thị trường điện, từ đó minh bạch hóa giá điện. Có như vậy mới có thể hút đầu tư tư nhân, giải quyết bài toàn vốn cho Quy hoạch điện VII nói riêng và lâu dài nói chung...

Bảo Ngọc

Theo - ĐBND

38. https://www.vietnamplus.vn/thi-truong-dien-canh-tranh-so-luong-tang-nhung-quy-

Thị trường điện cạnh tranh: Số lượng tăng nhưng quy mơ cịn khiêm tốn

08/10/2018

Sau 1 năm vận hành thí điểm thị trường bán bn điện cạnh tranh, quy mô thị trường đã được tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội.

Tuy nhiên, với gần 23.000 MW công suất nguồn điện tham gia thị trường điện thì con số trên vẫn cịn ở mức khiêm tốn.

Đây cũng là nội dung chính được thảo luận tải Hội nghị "Tổng kết Công tác vận hành thị trường phát điện cạnh tranh và thị trường bán bn điện cạnh tranh thí điểm (giai đoạn 1/7/2017 đến 30/6/2018)" do Bộ Công Thương tổ chức ngày 8/10, tại Hà Nội.

Công suất tăng 2,8 lần

Thị trường phát điện cạnh tranh chính thức đưa vào vận hành từ ngày 1/7/2012. Trải qua hơn 6 năm vận hành, đến nay, thị trường phát điện cạnh tranh đã đạt được các kết quả tích cực.

Nhìn nhận ở góc độ doanh nghiệp, ơng Nguyễn Văn Thanh, Phó Tổng Giám đốc Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng cho biết, từ khi tham gia thị trường phát điện, Nhà máy đã chủ động được kế hoạch sản xuất đáp ứng yêu cầu huy động điện.

Đáng chú ý, phương thức vận hành các tổ máy được xây dựng một cách chuẩn xác và có thể nắm rõ thời điểm cần thiết vận hành các tổ máy ứng với chu kỳ, mùa khô hay mùa mưa.

"Trong mùa khô Công ty đặt ra vừa phát sản lượng cao và lợi nhuận cao và đặc biệt có chủ động có kế hoạch trong sửa chữa các nhà máy. Còn mùa mưa tập trung vào nâng cao lợi nhuận đồng thời bố trí sửa chữa các tổ máy đảm bảo khi mùa khơ phát năng suất cao," ơng Thanh nói.

Chính nhờ sự chủ động này, theo ông, Nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng có thể tăng tính chủ động, góp phần đạt được lợi nhuận mà đại hội cổ đơng đề ra.

Về phía Bộ Cơng Thương, thống kê cho thấy, sau hơn 6 năm triển khai, số lượng các nhà máy điện tham gia giao dịch trên thị trường là 87 nhà máy với tổng công suất đặt 22.946MW.

Như vậy, con số này đã tăng 2,8 lần so với thời điểm mới vận hành thị trường điện vào tháng 7/2012 (chỉ có 31 nhà máy điện).

Điểm lại những kết quả trên, theo ông Phạm Quang Anh, Phó Trưởng phịng Thị trường điện (Cục Điều tiết Điện lực), qua thời gian trển khai, thị trường điện ngày càng mở rộng, số nhà máy tham gia chiếm khoảng 49% cơng suất lắp đặt tồn hệ thống.

Đáng chú ý là hệ thống điện tiếp tục được vận hành an toàn tin cậy, cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là khơng có sự cố lớn nào xảy ra ảnh hưởng đến việc cung cấp điện năng.

"Thị trường điện đã giúp tăng tính minh bạch, cơng bằng trong việc lập lịch, huy động các nhà máy điện, góp phần tối ưu toàn hệ thống, tạo động lực và sự tin tưởng để thu hút các nhà đầu tư," ơng Quang Anh nói.

Về phía Trung tâm điều độ hệ thống điện quốc gia (A0), Phó Giám đốc Nguyễn Xn Khu thơng tin thêm, việc triển khai thị trường điện đã giúp các Tổng công ty điện lực nâng cao được kiến thức, hơn nữa năng lực dự báo phụ tải cũng được nâng lên đáng kể, trong khi sai số phụ tải được cải thiện.

Để chuẩn bị cơ sở hạ tầng cho việc triển khai chính thức thị trường bán bn điện cạnh tranh vào năm 2019, ơng Khu cho biết, phía A0 đang hiệu chỉnh, mở rộng các phần mềm nhằm đáp ứng cho thị trường này.

Ông cũng khẳng định, cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc vận hành thị trường điện năm 2019 có thể đáp ứng được yêu cầu đề ra.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) bài bonus nhóm 12 thực trạng đầu tư PPP ngành điện tại v (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)