Giải pháp đối với một số mặt hàng cụ thể

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) chính sách nhập khẩu của hoa kỳ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 29 - 33)

III. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO VIỆT NAM TRONG HOẠT ĐỘNG

2.3. Giải pháp đối với một số mặt hàng cụ thể

- Nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm

- Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm may

- Đảm bảo thực hiện các hợp đồng xuất khẩu đúng thời hạn quy định - Đưa nhanh sản phẩm may thâm nhập thị trường Mỹ.

- Hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp ngành may

Hàng thuỷ sản

- Thứ nhất, cần phải tăng cường đầu tư và nâng cao năng lực quản lý việc đánh bắt cá xa bờ và nuôi trồng thủy sản để một mặt đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, mặt khác đa dạng hóa chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

- Thứ hai, tăng cường hợp tác kinh tế - kỹ thuật với nước ngoài trong việc chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.

- Thứ ba, đảm bảo về mặt chất lượng và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm - Thứ tư, Bộ Thuỷ sản nên mở trang Web nhằm: giới thiệu tiềm năng thuỷ sản Việt Nam; phổ biến giới thiệu giống; nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản; giới thiệu thị trường trong đó giới thiệu về thị trường Mỹ như nhu cầu thị hiếu, khách hàng, quy định kỹ thuật với thuỷ sản nhập khẩu, thuế nhập khẩu đối với từng loại thuỷ sản, v.v…

- Cuối cùng: tăng cường các biện pháp khuyến khích xuất khẩu thủy sản. Chẳng hạn, có chính sách hỗ trợ về tài chính và kỹ thuật cho các doanh nghiệp Việt Nam như tài trợ xuất khẩu thủy sản và thành lập quỹ hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu thủy sản, quỹ tín dụng, v.v...

Mặt hàng giày dép

- Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng - Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá

Hàng nông sản

- Đầu tư vốn và kỹ thuật để phát triển và mở rộng nguồn hàng nông sản xuất khẩu - Tăng cường năng lực chế biến để nâng cao giá trị hàng xuất khẩu

- Hỗ trợ và khuyến khích xây dựng các tiêu chuẩn GMP, ISO, v.v... trong sản xuất và chế biến hàng nông sản, đồng thời hỗ trợ nắm bắt thông tin qua các Hiệp hội

ngành hàng, qua các trung tâm phát triển ngoại thương của tỉnh, thành phố, qua Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, nắm bắt thông tin về ngành hàng từ nước Mỹ qua mạng Internet.

KẾT LUẬN

Trong tiến trình hội nhập nền Kinh tế thế giới, Việt Nam cịn gặp khơng ít những khó khăn và thách thức. Tuy nhiên, với nỗ lực khơng ngừng về mặt chính trị cũng như việc tham gia đàm phán và ký kết các Hiệp định thương mại tự do đang không ngừng giúp cho chúng ta gỡ bỏ bớt các rào cản trong các lĩnh vực thương mại nói chung cũng như xuất nhập khẩu nói riêng. Cho đến thời điểm hiện tại, một số Hiệp định thương mại đa phương và song phương của Việt Nam đã và đang có hiệu lực, tác động đến nền kinh tế, đến doanh nghiệp, người dân. Đặc biệt, trong năm nay, Việt Nam sẽ cùng lúc ký kết nhiều hiệp định thương mại tư do với mức độ tư do cao hơn như TPP, Việt Nam – EU.

Qua tiểu luận trên, nhóm 6 chúng em hy vọng rằng có thể mang lại cho độc giả một cái nhìn tổng quát về những biện pháp về thuế quan cũng như các hàng rào phi thuế quan trong chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ, từ đó nhìn nhận một cách khách quan về các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng sang Hoa Kỳ cho Việt Nam và tăng cường phát triển thêm các ngành hàng xuất khẩu triển vọng để phù hợp với những quy định yêu cầu của thị trường Hoa Kỳ cũng như thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. TS. Phan Thị Minh Lý (2006), Luận văn thạc sĩ kinh tế: Rào cản phi thuế quan

của Mỹ và kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Ngoại thương.

2. PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2005), Hàng rào phi thuế quan trong CSTMQT, Hà Nội 3. GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Hà Nội.

4. PGS.TS. Võ Thanh Thu, KS. Nguyễn Cương và GVC. Nguyễn Thị My, Chiến lược

thâm nhập thị trường Mỹ, Hà Nội.

5. Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ 13/7/2000.

6. GS,TS Hoàng Văn Châu (2014), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – TPP

và vấn đề tham gia của Việt Nam, Nhà xuất bản Bách Khoa – Hà Nội.

Website

1. http://www.tradingeconomics.com/united-states/imports 2. http://www.mot.gov.vn

3. http://www.vneconomy.com.vn

4. http://www.otexa.ita.doc.gov Bộ phận dệt may. Phòng Thương mại Hoa Kỳ 5. http://www.fda.gov Cơ quan quản lý về thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ 6.http://www.amchamvn.com Phòng thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam 7. http://www.usitc.gov Uỷ ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) chính sách nhập khẩu của hoa kỳ và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu của việt nam sang thị trường hoa kỳ (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)