CHƯƠNG 3 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.2 Khuyến nghị về chính sách và thể chế:
3.2.1 Về phía chính phủ:
Chính phủ cần rà sốt hồn thiện thể chế ngành thủy sản bao gồm sửa đổi các văn bản quy pha ̣m pháp luật (QPPL). Cụ thể là phải rà sốt, bở sung các văn bản QPPL cùng với các quy đi ̣nh chặt chẽ về sản xuất từ nuôi trồng thủy sản (giống, thứ c ăn, th́c phịng trừ bệnh; phương thức nuôi thương ma ̣i..) đến chế biến và xuất khẩu ra thị trường (nguyên liệu vào nhà máy, bảo quản, chế biến, đóng gói bao bì…). Cùng với đó, Chính phủ phải điều chỉnh và bở sung chính sách, quy đi ̣nh tiêu chuẩn về về nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản và nguyên liệu thủy sản phu ̣c vu ̣ chế biến xuất khẩu phù hợp với chuẩn mực quốc tế được Việt Nam thoả thuận trong các FTA.
Cần bổ sung vào hệ thống tiêu chuẩn thuỷ sản các quy đi ̣nh về truy xuất nguồn gốc (chất lượng sản phẩm, thành phần, bao bì, nhãn mác, an tồn vệ sinh thực phẩm và các giấy chứng nhận), quy đi ̣nh trách nhiệm bảo quản, chế biến và tiêu thu ̣ xuất khẩu, quản lý một cửa chuyên nghiệp được chấp nhận trong các hiệp đi ̣nh FTA trên nền tảng tiêu chuẩn q́c tế (SPS, TBT. Codex ...)
Chính phủ cũng cần thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu, cập nhật thường xuyên các quy đi ̣nh pháp luật, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, hàng rào kỹ thuật, các thông tin về thi ̣ trường, và các cam kết quốc tế của Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU và của một số thi ̣ trường nhập khẩu chính khác. Đồng thời, Chính phủ cũng nên xây dựng cơ sở dữ liệu về hợp tác quốc tế với các đối tác truyền thống, đối tác tiềm năng phu ̣c vụ cho công tác hợp tác q́c tế của ngành.
3.2.2. Về phía các doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp thủy sản cần chủ động mở rộng thi ̣ trường tiêu thu ̣, cu ̣ thể là đa da ̣ng hóa thi ̣ trường xuất khẩu, tránh tập trung phụ thuộc quá nhiều vào một thi ̣ trường.
Các doanh nghiệp cũng cần phải đẩy mạnh hoa ̣t động xúc tiến thương ma ̣i, mở rộng thị trường cho ngành thủy sản, ví dụ như tham gia các hội chợ quốc tế về thực phẩm hoặc các hội chợ chuyên về thủy sản nhằm chủ động tìm kiếm thị trường tiềm năng.
Ngồi ra các doanh nghiệp cần phải thường xuyên theo kịp tình hình và chủ động có các biện pháp đối phó với các tình huống khi có các rào cản thương ma ̣i, đấu tranh với các vụ kiện chống bán phá giá, các rào cản kỹ thuật bất hợp lý, không để bi ̣ động về thi ̣ trường.
Các doanh nghiệp cũng cần tận dụng lợi thế về thuế quan để đẩy ma ̣nh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực, tiềm năng theo lộ trình giảm thuế ta ̣i các thi ̣ trường có FTAs vớ i Việt Nam và mở rộng các thi ̣ trường tiềm năng.
Các doanh nghiệp thủy sản phải nhanh nhạy với thị trường, nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm xuất khẩu để không bị lúng túng trước các rào cản kỹ thuật ngày càng khắt khe hơn của nước nhập khẩu, đồng thời sức cạnh tranh phải cao so với các nước đối thủ khác.
a. Khuyến nghị về giải pháp để đảm bảo phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam
Với ngành tôm, dù là cường quốc về xuất khẩu tơm nhưng Việt Nam lại chưa hồn toàn chủ động được con giống mà vẫn phải phụ thuộc vào nhập khẩu. Vì vậy, muốn ngành tôm phát triển bền vững, về phía nhà nước cần xây dựng trung tâm giống quốc gia để kiểm sốt chất lượng tơm từ gốc. Tuy nhiên để có thể làm được điều này, khơng chỉ cần có chỉ đạo quyết liệt từ Trung ương đến địa phương mà chính các doanh nghiệp thủy sản cần chủ động kiểm soát tốt dịch bệnh, dư lượng hóa chất kháng sinh đầu vào, áp dụng các quy trình và chủ động đề phịng tình trạng hạn mặn, xâm nhập mặn đã diễn ra ở năm 2016.
Đối với sản phẩm cá tra, về lâu dài, khi ngành Thủy sản xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm quốc gia (như đã nói ở trên) về cá da trơn, các doanh nghiệp sẽ phải tạo ra một dịng sản phẩm chất lượng cao có thương hiệu và nâng cao uy tín, chất lượng cá tra của Việt Nam trên thị trường. Bên cạnh đó, việc phát triển cá tra phi lê sẽ tạo ra dòng sản phẩm chất lượng cao để gia tăng sản phẩm có giá trị cao từ chế biến từ cá tra.Ngoài ra, cùng với việc sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chính là cá tra và tơm nước lợ, các doanh nghiệp cần phải tập trung phát triển sản phẩm đặc hữu có nhiều lợi thế trong nước để phát triển đồng đều ở các vùng miền.
b. Áp dụng khoa học công nghệ vào ngành nuôi trồng thủy sản:
Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ 4.0 và công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam, áp dụng quy trình ni, kỹ thuật cải tiến góp phần phát triển sản xuất ngành ni trồng thủy sản. Trên thế giới, công nghệ 4.0 đã và đang được thúc đẩy áp dụng mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp- thủy sản tại các nước như: Israel, châu Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan... và tạo ra những giá trị vượt trội trong sản xuất như giải phóng sức lao động, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, tiết kiệm chi phí, truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cảm biến nhanh để thích ứng với những thay đổi củathời tiết, môi trường...Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tổng cục Thủy sản cần hỗ trợ đẩy mạnh công tácnghiên cứu, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phòng, chống dịch bệnh nhằmgiảm thiểu thiệt hại cho người nuôi trồng, đào tạo, tập huấn NTTS theo tiêu chuẩnVietGAP; tổ chức sản xuất theo chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ. Khai thác theo chuỗi khép kín, tăng cường khâu chế biến sâu gắn với thị trường và ứng dụng khoa học, công nghệ để phát triển nuôi trồng hải sản. Đối với chế biến, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu để chế biến sâu nhằm mang lại giá trị gia tăng cao nhất. Đối với ứng dụng khoa học cơng nghệ cần rà sốt cập nhật các tiến bộ mới nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bài viết ẩn danh, Ứng dụng công nghệ 4.0 và công nghệ tiên tiến trong nuôi trồng thủy sản tại Việt Nam,
http://vietuc.com/truyen-thong/ban-tin-viet-uc/ung-dung-cong-nghe-40-va-cong-nghe- tien-tien-trong-nuoi-trong-thuy-san-tai-viet-nam/, truy cập ngày 28/0/2019.
2. Duy Linh (2019), Vasep kiến nghị ba giải pháp phát triển thủy sản Việt Nam
http://www.bvsc.com.vn/News/2011122/191261/vasep-kien-nghi-ba-giai-phap-phat-trien- thuy-san-viet-nam.aspx, truy cập nhày 28/05/2019.
3. Tiến Anh (2019), Phát triển bền vững ngành thủy sản,
http://nhandan.com.vn/kinhte/item/38719202-phat-trien-ben-vung-nganh-thuy-san.html,
truy cập ngày 27/05/2019.
4. Tổng cục thống kê, diện tích mặt nước ni trơng thủy sản (2010)
https://www.gso.gov.vn/SLTK/Table.aspx?rxid=1fcd9551-176f-46c5-b0fb-
9dcc84666777&px_db=06.+N%C3%B4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+t h%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n&px_type=PX&px_language=vi&px_tableid=06.+N%C3%B 4ng%2c+l%C3%A2m+nghi%E1%BB%87p+v%C3%A0+th%E1%BB%A7y+s%E1%BA%A3n%5 cV06.57.px&layout=tableViewLayout1 , truy cập ngày 26/05/2019
5. Tổng cục thống kê, số liệu xuất khẩu (2017)
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629&ItemID=19193 , truy cập ngày 26/05/2019
6. Tổng cục thống kê, sản lượng thủy sản qua các năm