Chỉ số lạm phát tại một số quốc gia

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á 1997 đến các nước trong khu vực và bài học cho việt nam (Trang 27 - 29)

Nước Tỷ lệ lạm phát (%) 1996 1997 1998 Thái Lan 5,8 5,6 8,0 Malaysia 3,5 2,7 5,3 Indonesi 8,4 6,2 58,0 Phillipines 8,3 5,7 9,4 Hàn Quốc 4,9 4,4 7,5

(Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF)

Tất cả những yếu tố này đã làm giảm sút tốc độ tăng trưởng kinh tế của Thái Lan và nhiều nước khác đi đơi với tình trạng thất nghiệp và lạm phát cao; cũng như làm tăng nợ nước ngoài bằng ngoại tệ do sự mất giá của đồng bản tệ và do phải thu hút thêm các khoản tín dụng quốc tế với lãi suất cao để vượt qua khủng hoảng.

Bảng 3: Tỷ lệ nợ cơng của chính phủ và lãi suất cho vay tại một số quốc gia

Nước

Nợ cơng của chính phủ

(% GDP) Lãi suất cho vay (%) 1996 1997 1998 1996 1997 1998 Thái Lan 15,2 56,6 57,8 15,0 18,0 11,5 Malaysia 33,2 30,0 34,1 9,2 8,4 11,05 Indonesia 19,2 21,8 34,0 Phillipines 54,7 58,7 52,4 14,8 16,2 13,5 Hàn Quốc 8,2 10,2 14,7 8,8 9,0

Cuộc khủng hoảng còn đánh dấu sự kết thúc một thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh kéo dài hàng thập kỷ của các nước phát triển trong khu vực (mà chủ yếu dựa vào nguồn vốn nước ngoài) để chuyển sang một thời kỳ đặc trưng bởi sự phát triển ơn hịa, phù hợp với hiện trạng kinh tế và dựa vào nội lực quốc gia nhiều hợp. Cuộc khủng hoảng đã gây thiệt hại chung cho toàn thế giới khoảng 500tỷ USD, trong đó Châu Á chiếm 300 tỷ USD và khiến cho 150 tỷ USD đầu tư tài chính rút khỏi Đơng Nam Á vì mất niềm tin. Hơn thế, điều này khiến các nhà đầu tư nước ngoài thận trọng hơn khi dầu tư vào bất cứ nơi nào trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á.

Một ảnh hưởng lâu dài và nghiêm trọng, đó là GDP và GNP bình qn đầu người tính bằng Dollar Mỹ theo sức mua tương đương giảm đi. Nội tệ mất giá là nguyên nhân trực tiếp của hiện tượng này. Cuốn CIA World Fact Book cho biết thu nhập bình quân đầu người của Thái Lan đã giảm từ mức 8.800 USD năm 1997 xuống còn 8.300 USD vào năm 2005, của Indonesia giảm từ 4.600 USD xuống 3.700 USD, của Malaysia giảm từ 11.100 USD xuống 10.400 USD.

Thêm nữa, sự phá giá đồng bản tệ đã làm tăng các chi phí dịch vụ nợ và chất thêm gánh nặng nợ nần lên vai các công ty – con nợ, làm tăng tình trạng mất khả năng thanh tốn, phá sản của chúng mà nhất là đối với các Công ty phục vụ thị trường trong nước mà nhu cầu đang giảm sút nhanh chóng. Thái Lan là một trong những nước có tỷ lệ xuất khẩu nguyên liệu cao (lên tới 42% tổng giá trị sản phẩm xuất khẩu), việc phá giá đồng bản tệ sẽ làm gia tăng chi phí xuất khẩu, đẩy giá thành lên cao, giảm sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.Và một điều không thể tránh khỏi nữa là tình hình bong bóng bất động sản vỡ tung, các ngân hang rơi vào tình trạng gánh chịu một đống nợ khó địi hoặc gìn giữ bất đắc dĩ một lượng tài sản thế chấp ngày càng mất giá và khó bán. Vì lo sợ về tình trạng mất khả năng thanh toán của các con nợ, các chủ nợ và chủ đầu tư nước ngồi càng thít chặt hầu bao, dự trữ ngoại hối quốc gia ngày càng giảm và lúc này IMF trở

thành các phao đỡ chủ yếu nhất để nền kinh tế các nước khủng hoảng khỏi bị chìm…

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ châu á 1997 đến các nước trong khu vực và bài học cho việt nam (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)