Quy trỡnh cụng nghệ thi cụng cọc ộp.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc bê tông cốt thép (Trang 134 - 139)

e. Tớnh toỏn lỳn theo thời gian

3.3Quy trỡnh cụng nghệ thi cụng cọc ộp.

a. Sản xuất cọc.

- Cọc được gia cụng bằng phương phỏp đúc sẵn tại xưởng, chỉ được đóng cọc khi bờ tụng đó đủ tuổi 28 ngày và đủ mỏc thiết kế.

b. Cụng tỏc ộp cọc.

b1. Chuẩn bị mặt bằng thi cụng.

- Khu vực xếp cọc phải nằm ngoài khu vực ép cọc, đường đi từ chỗ ép cọc đến chỗ xếp cọc phải bằng phẳng khụng gồ ghề lồi, lừm.

- Cọc phải vạch sẵn đường tõm đờ̉ khi ép cọc tiợ̀n lợi cho viợ̀c cõn chỉnh. - Loại bỏ những cọc khụng đảm bảo yờu cầu kỹ thuật.

- Chuẩn bị đầy đủ cỏc bỏo cỏo kỹ thuật của cụng tỏc khảo sỏt địa chṍt, kết quả xuyờn tĩnh...

- Định vị và giỏc móng cụng trình.

b2. Thiết bị thi cụng.

*. Thiết bị ép cọc:

- Thiết bị ép cọc phải có cỏc chứng chỉ, có lý lịch mỏy do nơi sản xuṍt cṍp và cơ quan có thẩm quyền kiờ̉m tra xỏc nhận đặc tính kỹ thuật của thiết bị.

- Ngoài ra thiết bị ép cọc khi sử dụng phải thỏa món cỏc yờu cầu sau:

+ Lực ép lớn nhṍt của thiết bị khụng được nhỏ hơn 1.4 lần lực ép lớn nhṍt tỏc động lờn cọc do thiết kế quy định.

+ Lực ép phải đảm bảo tỏc dụng đúng dọc trục cọc khi ép khi ép đỉnh, hay tỏc dụng đều trờn cỏc mặt bờn cọc khi ép ụm.

+ Quỏ trình ép khụng được gõy ra lực ngang tỏc động vào cọc.

+ Chuyờ̉n động của pit tụng kích hoặc tời cỏ phải đều và khụ́ng chế được tụ́c độ ép cọc.

+ Đồng hồ đo ỏp phải phự hợp khoảng lực đo.

+ Thiết bị ép cọc phải có van giữ được ỏp lực khi tắt mỏy.

+ Thiết bị ép cọc phải đảm bảo được điều kiợ̀n vận hành theo đúng cỏc quy định về an toàn lao động khi thi cụng.

*. Chọn mỏy ép cọc.

- Cọc có tiết diợ̀n 30 x 30(cm) chiều dài mỗi đoạn 6,0-8,0 (m).

- Sức chịu tải của cọc (P): Đờ̉ đảm bảo cọc ép được đến độ sõu thiết kế, lực ộp của mỏy phải thỏa món điều kiợ̀n: PRepminR >1,5P.

- Dựng cỏc khụ́i bờ tụng đặc có kích thước 1x1x2 (m) làm đụ́i trọng.

c. Cụng tỏc chuẩn bị.

Chuẩn bị mặt bằng, dọn dẹp và san phẳng cỏc chướng ngại vật.

Vận chuyờ̉n cọc bờ tụng đến cụng trình cần phải lưu ý: Độ cong vờnh cho phép của vành thép nụ́i khụng quỏ 1% so với mặt phẳng vuụng góc với trục cọc. Bề mặt bờ tụng của trục cọc phải phẳng. Trục của đoạn cọc phải đi qua tõm và vuụng gúc với hai đầu cọc. Mặt phẳng bờ tụng đầu cọc và mặt phẳng chứa cỏc vành thép nụ́i phải trựng nhau. Chỉ chṍp nhận sai lợ̀ch 1mm.

d. Trỡnh tự thi cụng.

Quỏ trình ép cọc trong hụ́ móng gồm cỏc bước sau:

* Chuẩn bị.

- Xỏc định chính xỏc vị trí cỏc cọc cần ép, qua cụng tỏc định vị và giỏc móng. - Nếu đṍt lún phải dựng gỗ chốn lót xuụ́ng trước đờ̉ đảm bảo chõn đế ổn định và nằm ngang trong suụ́t quỏ trình ép cọc.

+ Cẩu lắp khung đế vào đúng vị trí. + Chṍt đụ́i trọng lờn khung đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cẩu lắp giỏ ép vào khung đế, định vị chính xỏc và điều chỉnh cho giỏ ép đứng thẳng.

* Quỏ trỡnh thi cụng ộp cọc.

- Bước 1: ẫp đoạn cọc đầu tiờn C1, cẩu dựng cọc vào giỏ ép, điều chỉnh mũi

cọc vào đúng vị trí thiết kế và chỉnh trục dọc thẳng đứng. Độ thẳng đứng của đoạn cọc đầu tiờn ảnh hưởng lớn đến độ thẳng đứng của toàn bộ cọc.

Đầu trờn của cọc C1 phải được gắn chặt vào thành định hướng của khung mỏy. Nếu mỏy khụng có thanh định hướng thì đỏy kích hoặc đầu pit tụng phải có thanh định hướng. Khi đó đầu cọc phải tiếp xúc chặt với chúng.

Khi hai mặt ma sỏt tiếp xúc chặt với mặt bờn cọc C1 thì điều khiờ̉n van tăng dần ỏp lực. Những giõy đầu tiờn ỏp lực đầu tăng chậm dần đều, đờ̉ đoạn cọc C1 cắm sõu vào đṍt một cỏch nhẹ nhàng với vận tụ́c xuyờn khụng quỏ 1cm/s.

Khi phỏt hiợ̀n thṍy nghiờng phải dừng lại chỉnh ngay.

+ Khi ép đoạn cọc đầu tiờn C1 xuụ́ng độ sõu theo thiết kế thì tiến hành lắp nụ́i và ép cỏc đoạn cọc trung gian C2.

+ Kiờ̉m tra bề mặt hai đầu của đoạn C2, sửa chữa cho thật phẳng. + Kiờ̉m tra cỏc chi tiết mụ́i nụ́i đoạn cọc và chuẩn bị mỏy hàn.

+ Lắp đặt đoạn C2 vào vị trí ép. Căn chỉnh đờ̉ đường trục của C2 trung với trục kích và đường trục C1. Độ nghiờng của C2 khụng quỏ 1%. Trước và sau khi hàn phải kiờ̉m tra độ thẳng đứng của cọc bằng ni vụ. Gia lờn cọc một lực tạo tiếp xúc sao cho ỏp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3-4 Kg/cmP

2

Prồi mới tiến hành hàn nụ́i cọc theo quy định của thiết kế.

+ Tiến hành ép đoạn cọc C2. Tăng dần ỏp lực nén đờ̉ mỏy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sỏt và lực khỏng của đṍt ở mũi cọc đờ̉ cọc chuyờ̉n động.

+ Thời gian đầu C2 đi sõu vào lũng đṍt với vận tụ́c xuyờn khụng quỏ 1cm/s. + Khi đoạn C2 chuyờ̉n động đều thì mới cho cọc chuyờ̉n động với vận tụ́c xuyờn khụng quỏ 2 cm/s.

+ Khi lực nén tăng đột ngột tức là lúc mũi cọc đó gặp lớp đṍt cứng hơn (hoặc gặp dị vật cục bộ) cần phải giảm tụ́c độ nén đờ̉ cọc có đủ khả năng vào đṍt cứng hơn (hoặc phải kiờ̉m tra dị vật đờ̉ xử lý) và giữ đờ̉ lực ép khụng vượt quỏ giỏ trị tụ́i đa cho phộp.

+ Trong quỏ trình ép cọc, phải chṍt thờm đụ́i trọng lờn khung sườn đồng thời với quỏ trình ra tăng lực ép. Theo yờu cầu, trọng lượng đụ́i trọng lờn khung sườn đồng thời với quỏ trình gia tăng lực ép. Theo yờu cầu, trọng lượng đụ́i trọng phải tăng 1,5 lần lực ép. Do cọc gồm nhiều đoạn nờn khi ép xong mỗi đoạn cọc phải tiến hành nụ́i cọc bằng cỏch nõng khung di động của giỏ ép lờn, cẩu dựng đoạn kế tiếp vào giỏ ộp.

+ Yờu cầu đụ́i với viợ̀c hàn nụ́i cọc:

Trục của đoạn cọc được nụ́i trựng với phương nén.

Bề mặt bờ tụng ở hai đầu cọc phải tiếp xúc khít với nhau, trường hợp khụng khít với nhau phải có biợ̀n phỏp làm khít.

Kích thước đường hàn phải đảm bảo so với thiết kế.

Đường hàn nụ́i cỏc đoạn cọc phải có đều trờn cả bụ́n mặt của cọc theo phương thiết kế.

Bề mặt cỏc chỗ tiếp xúc phải thẳng, sai lợ̀ch khụng quỏ 1% và khụng có ba via.

- Bước 3:ẫp õm khi ép đoạn cọc cuụ́i cựng đến mặt đṍt, cẩu dựng đoạn cọc lừi (bằng thép) chụp vào đầu cọc rồi tiếp tục ép lừi cọc đờ̉ đầu cọc cắm đến độ sõu thiết kế. Đoạn lừi này sẽ được kéo lờn đờ̉ tiếp tục sử dụng cho cỏc cọc khỏc

- Bước 4: Sau khi ộp xong một cọc, trượt hợ̀ giỏ cọc trờn khung đế đến vị trí tiếp theo đờ̉ tiếp tục ép. Trong quỏ trình ép cọc trờn móng thứ nhṍt, dựng cần trục cẩu cần đế thứ 2 vào vị trí hụ́ móng thứ hai.

+ Thời điờ̉m khoỏ đầu cọc từng phần hoặc đồng loạt do thiết kế quy định. + Mục đích khoỏ đầu cọc đờ̉: Huy động cọc vào làm viợ̀c ở thời điờ̉m thích hợp trong quỏ trình tăng tải của cụng trỡnh. Đảm bảo cụng trình khụng chịu những độ lún khụng đều.

+ Viợ̀c khoỏ đầu cọc phải thực hiợ̀n đầy đủ: • Sửa đầu cọc cho đúng cao độ thiết kế .

• Trường hợp lỗ ép cọc khụng đảm bảo độ cụn theo quy định cần phải chỉnh sửa độ cụn, đỏnh nhỏm cỏc mặt bờn của lụ cọc.

• Đổ bự xung quanh cọc bằng cỏc hạt trung, đầm chặt cho tới cao độ của lớp bờ tụng lút.

• Đặt lưới thép cho đầu cọc.

+ Bờ tụng khoỏ đầu cọc phải có mỏc khụng nhỏ hơn mỏc bờ tụng của đài móng và phải có phụ gia trương nở, đảm bảo độ trương nở 0,02. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Lưu ý: Trước khi thi cụng đại trà nhất thiết phải ộp thử và thớ nghiệm cọc bằng tải trọng tĩnh để thiết lập quy trỡnh ộp cọc thớch hợp.

d. Cắt đầu cọc.

Sau khi cụng tỏc ép cọc được nghiợ̀m thu, phần bờ tụng đầu cọc được cắt bỏ đến cao độ trong thiết kế. Chú ý khi phỏ bỏ bờ tụng đầu cọc khụng được làm hỏng

phần bờ tụng bờn dưới. Nếu phỏt hiợ̀n bờ tụng cọ bị nứt trong quỏ trình cắt đầu cọc nhṍt thiết cần phải phỏ bỏ tiếp và thay thế bằng bờ tụng tụ́t theo thiết kế.

Một phần của tài liệu nghiên cứu giải pháp xử lý nền đất yếu bằng cọc bê tông cốt thép (Trang 134 - 139)