NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 25 - 37)

CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TÁC ĐỘNG CỦA NỢ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

tăng trưởng kinh tế

Mơ tả mơ hình

Chọn mơ hình hồi quy:

grGDP= ^β0+ ^β1. FDI+ ^β2.INF + ^β3.POP+ ^β4.OPEN+^β5.BD + ^β6. sq_BD +u1

Ma trận hệ số tương quan

Correlation coefficients, using the observations 1 - 21 5% critical value (two-tailed) = 0.4329 for n = 21

FDI INF POP OPEN BD

1.0000 0.1140 -0.1386 0.9147 0.0657 FDI 1.0000 0.4140 0.1235 0.3179 INF 1.0000 -0.1437 -0.0428 POP

1.0000 BD sq_BD gr_GDP 0.0703 -0.2474 FDI 0.3292 -0.0530 INF -0.0622 -0.2422 POP 0.0616 0.0260 OPEN 0.9894 0.1012 BD 1.0000 0.0856 sq_BD 1.0000 gr_GDP Nhận xét:

r (gr_GDP, FDI)= -0,2474 Mức tương quan trung bình, mối quan hệ giữa tăng trưởng GDP và tổng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài là tương quan ngược chiều. Dự đoán hệ số ước lượng β1<0.

r (gr_GDP, INF)= -0.0530 đây là mức tương quan thấp và tương quan ngược chiều dự đoán hệ số β2<0

r (gr_GDP, POP)= -0.2422 đây là mức tương quan trung bình và là tươg quan ngược chiều.dự đốn hệ số β3<0.

r (gr_GDP, OPEN)= 0.0260 đây là mức tương quan thấp , là tương quan cùng chiều và dự đoán hệ số β4> 0.

r (gr_GDP, BD)= 0.1012 đây là mức tương quan thấp, là tương quan cùng chiều và dự đoán hệ số β5>0.

r (gr_GDP, sq_BD)= 0.0856 đây là mức tương quan thấp, là tương quan cùng chiều và dự đốn hệ số β6>0.

Kỳ vọng về độ lớn: Biến có ý nghĩa thống kê. Kỳ vọng về chiều: Phù hợp với lý thuyết kinh tế

Mô tả thống kê giữa các biến

Summary Statistics, using the observations 1 - 21

Variable Mean Median Minimum Maximum INF 6.6929 4.2000 -0.60000 22.970 POP 1.1505 1.0700 0.90000 1.9800 OPEN 1.3519 1.4400 0.76000 2.0000 BD 4.6971 4.9000 2.5000 6.2000 gr_GDP 6.5900 6.7000 4.8000 8.5000 sq_BD 22.602 24.010 6.2500 38.440 Variable Std. Dev. C.V. Skewness Ex. kurtosis

INF 5.7796 0.86355 1.3732 16.083 POP 0.24314 0.21133 2.0777 4.5361 OPEN 0.33561 0.24825 0.044411 -0.66745 BD 0.75235 0.16017 -1.1381 2.2172 gr_GDP 1.0748 0.16309 0.18401 -0.81247 sq_BD 6.5080 0.28794 -0.36771 1.5366 Variable 5% Perc. 95% Perc. IQ range Missing obs.

INF -0.47700 22.531 5.6300 0 POP 0.90400 1.9290 0.19500 0 OPEN 0.76600 1.9900 0.47500 0

BD 2.6000 6.1100 0.56500 0 gr_GDP 4.8230 8.4900 1.5000 0

Nhận xét:

Tổng số quan sát: 21

Với biến BD: Thâm hụt ngân sách trung bình của các đối tượng nghiên cứu trong mẫu là 4,6971 %GDP/năm. Năm có thâm hụt ngân sách thấp nhất là năm 2003 với 2,5%GDP và năm có thâm hụt ngân sách cao nhất là năm 20012 với 6,2 %GDP. Như vậy , cách biệt về quy mô thâm hụt ngân sách tương đối lớn và tăng liên tục trong những năm gần đây.

Với biến INF: Mức lạm phát trung bình là 6,6929 %. Lạm phát thấp nhất đạt - 0,6% năm 2000 và lạm phát cao nhất tới 22,97% năm 2008. Mức lạm phát có độ chênh lệch qua các năm khá lớn trong gia đoạn 1998-2017.

Với biến gr_GDP: Mức tăng trưởng thấp nhất là 4,8% vào năm 2012 và cao nhất là vào năm 2003 với 8,5%. Có sự tương quan với nhau khi năm 2003 là năm thâm hụt ngân sách đạt thấp nhất, phù hợp với dự đoán thâm hụt ngân sách có mối quan hệ ngược chiều với gr_GDP.

Kết quả ước lượng

Model 1: OLS, using observations 1-21 Dependent variable: gr_GDP

Coefficient Std. Error t-ratio p-value

const 10.3009 3.68755 2.793 0.0144 ** FDI −0.451194 0.0997821 −4.522 0.0005 *** INF −0.0119764 0.0379086 −0.3159 0.7567

POP −0.674642 0.867676 −0.7775 0.4498

OPEN 7.10891 1.71530 4.144 0.0010 *** BD −4.32330 2.15833 −2.003 0.0649 * sq_BD 0.514807 0.251921 2.044 0.0603 *

Mean dependent var 6.590000 S.D. dependent var 1.074793 Sum squared resid 8.534308 S.E. of regression 0.780765 R-squared 0.630607 Adjusted R-squared 0.472296 F(6, 14) 3.983336 P-value(F) 0.015531 Log-likelihood −20.34321 Akaike criterion 54.68643 Schwarz criterion 61.99808 Hannan-Quinn 56.27324 Từ mơ hình trên ta lập được mơ hình hồi qui:

grGDP=10.3−0.45FDI–0.01INF-0.67POP+7.12OPEN-4.32BD + 0.51sq_BD +u1

Theo kết quả thu được nhóm tác giả thấy rằng:

Các biến độc lập : độ mở của nền kinh tế(OPEN) , bình phương tỷ lệ thâm hụt ngân sách(sq_BD) có tác động tích cực tới nền kinh tế. Sự tăng lên giá trị của các biến này trong mơ hình sẽ làm tăng lên giá trị tăng trưởng GDP (gr_GDP). Bên cạnh đó các biến Tổng vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI), tỷ lệ lạm phát( INF), tỷ lệ gia tăng dân số( POP), thâm hụt ngân sách so với GDP( BD) có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế thơng qua hệ số ước lượng có giá trị âm.

sách(BD) là số âm cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, hệ số ước lượng của biến Bình phươngtỷ lệ thâm hụt ngân sách(sq_BD) là số dương.Từ đó ta có thể đưa ra nhận định về mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế, phù hợp với quan điểm mà nhóm theo đuổi: thâm hụt ngân sách vừa có tác động tiêu cực vừa có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế.

Khoảng tin cậy của hệ số ước lượng

t(14, 0.025) = 2.145

Variable Coefficient 95 confidence interval const 10.3009 (2.39187, 18.2099) FDI -0.451194 (-0.665206, -0.237183) INF -0.0119764 (-0.0932822, 0.0693294) POP -0.674642 (-2.53562, 1.18634) OPEN 7.10891 (3.42996, 10.7879) BD -4.32330 (-8.95246, 0.305864) sq_BD 0.514807 (-0.0255104, 1.05512)

Với độ tin cậy 95%, khi thâm hụt ngân sách thay đổi 1% trong khi các điều kiện khác khơng thay đổi thì sự thay đổi của tăng trưởng GDP sẽ năm trong khoảng(-8.95246, 0.305864).

Mức độ phù hợp của mơ hình

Giả thiết:

{H0:mơhình khơng phù hợp . H1:mơ hình phù hợp

 Ta có: p-value =0,015531 < 0,05=> Bác bỏ H0

 Mơ hình phù hợp với mức ý nghĩa 5%.

Kết luận: Mức độ phù hợp của mơ hình là R2 = 0,630607. Tức là,các biến độc lập trong mơ hình giải thích được 63,0607% sự thay đổi của tăng trưởng kinh tế trong thực tế.

Kiểm định các hệ số hồi quy

 Kiểm định β5 (hệ số ước lượng của biến độc lập BD): Chọn mức ý nghĩa thống kê α = 10%:

Giả thiết kiểm định: {H0:β5=0

H1:β50

Ta có: p-value = 0,0740 <0,1 => Bác bỏ H0

 Biến BD có ảnh hưởng đến biến gr_GDP.

 Kiểm định β6 (hệ số ước lượng của biến độc lập sq_BD): Chọn mức ý nghĩa thống kê α = 10%:

Giả thiết kiểm định: {H0:β6=0

H1:β60

Ta có: p-value = 0,0777<0,1 => Bác bỏ H0

 Biến sq_BD có ảnh hưởng đến biến gr_GDP.

Kiểm định bỏ sót biến

Sử dụng Ramsey RESET Test:

Giả thiết kiểm định:

{H0:mơhình khơng bỏ sót biến. H1:mơ hìnhbỏ sót biến

Auxiliary regression for RESET specification test OLS, using observations 1-21

coefficient std. error t-ratio p-value ------------------------------------------------------- const −329.633 297.589 −1.108 0.2897 FDI 18.5921 16.5650 1.122 0.2837 INF 0.470544 0.425775 1.105 0.2908 POP 27.6025 24.7481 1.115 0.2865 OPEN −292.699 260.860 −1.122 0.2838 BD 177.160 158.008 1.121 0.2841 sq_BD −21.0993 18.8170 −1.121 0.2841 yhat^2 6.31219 5.59424 1.128 0.2812 yhat^3 −0.310173 0.280405 −1.106 0.2903 Test statistic: F = 0.758325, with p-value = P(F(2,12) > 0.758325) = 0.49 Ta có: p-value= 0,49>0,05 => bác bỏ H1.

Mơ hình hồi quy khơng bỏ sót biến quan trọng.

Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến:

Xét thừa số tăng phương sai VIF: Variance Inflation Factors

Minimum possible value = 1.0

Values > 10.0 may indicate a collinearity problem FDI 9.907

POP 1.460 OPEN 10.873 BD 86.510 sq_BD 88.189

Do 3 trong số 6 thừa số lớn hơn 10 nên phương trình xảy ra đa cộng tuyến khơng hồn hảo.

Kiểm định phương sai sai số thay đổi:

Sử dụng kiểm định White:

Giả thiết kiểm định:

{HH0 :1 :Phương sai sai số không đổiPhương sai sai số thay đổi

White's test for heteroskedasticity OLS, using observations 1-21 Dependent variable: uhat^2

Omitted due to exact collinearity: sq_BD

coefficient std. error t-ratio p-value -------------------------------------------------------

const −6.89520 8.38852 −0.8220 0.4323 FDI 0.451526 0.154454 2.923 0.0169 ** INF 0.0318356 0.0833816 0.3818 0.7115 POP −2.43393 3.92321 −0.6204 0.5504

OPEN 1.08051 5.90767 0.1829 0.8589 BD 4.80687 4.72654 1.017 0.3357 sq_BD −0.832653 0.877584 −0.9488 0.3675 sq_FDI −0.0245428 0.0120861 −2.031 0.0729 * sq_INF −0.00289058 0.00384670 −0.7514 0.4716 sq_POP 0.898551 1.50006 0.5990 0.5639 sq_OPEN −0.334669 2.46513 −0.1358 0.8950 sq_sq_BD 0.00534444 0.00773238 0.6912 0.5069 Unadjusted R-squared = 0.739307 Test statistic: TR^2 = 15.525443,

with p-value = P(Chi-square(11) > 15.525443) = 0.159683>α = 0,05 nên bác bỏ H1

Như vậy mơ hình có phương sai sai số khơng thay đổi ở mức ý nghĩa 5%.

Phân phối chuẩn của nhiễu :

Giả thiết kiểm định:

{H1 :Hphân phối của nhiễulà phân phối không chuẩn0 :phân phốicủa nhiễulà phân phối chuẩn

Kết quả kiểm định:

Frequency distribution for uhat9, obs 1-21

number of bins = 7, mean = 6.76707e-16, sd = 0.780765 Test for null hypothesis of normal distribution:

Chi-square(2) = 1.834 with p-value 0.39965 Ta có: p-value = 0,39965 >0,05 => bác bỏ H1

 Phân phối của nhiễu là phân phối chuẩn.

Hình 2: Đồ thị phân phối chuẩn của nhiễu

Kết quả ước lượng của mơ hình cho thấy thâm hụt ngân sách có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này. Biến thâm hụt ngân sách có ý nghĩa thống kê ở mức cao 10%. Hệ số hồi quy cho thấy, với các điều kiện khác không đổi, khi thâm hụt ngân sách so với GDP tăng 1% thì tốc độ tăng trưởng GDP giảm đi trung bình là 4,3%/năm. Nhưng bên cạnh đó, biến bình phương thâm hụt ngân sách lại có tác động tích cực đến tăng trưởng GDP qua hệ số ước lượng dương, khi các yếu khác khơng thay đổi, bình phương thâm hụt ngân sách tăng 1% thì tăng trưởng GDP tăng 0,5%. Như vậy ta có thể kết luận, thâm hụt ngân sách vừa tác động tiêu cực vừa tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

Các biến kiểm soát như Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Độ ‘mở’ của nền kinh tế, biếntỷ lệ gia tăng dân số đều có tác động ở mức ý nghĩa thống kê cao lên tăng trưởng kinh tế. Biến Lạm phát có tác động âm cho thấy, với các điều kiện khác khơng đổi tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm khi tỷ lệ lạm phát ngày càng tăng cao. Biến Độ ‘ mở’ của nền kinh tế có tác động dương cho thấy trong các điều kiện khác không đổi, tốc độ tăng trưởng GDP tăng khi độ mở nền kinh tế tăng. Biến vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động âm tới tăng trưởng kinh tế,có nghĩa là khi các điều kiện khác khơng đổi thì tăng tưởng GDP giảm đi khi giá trị biến này tăng lên. Nhìn chung, các kết quả trên

phù hợp với lý thuyết và các nghiên cứu trước đó.

Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của mơ hình hồi quy đó là số quan sát nhỏ (T=21). Vì thế nên khơng thực hiện và không khắc phục được một số khuyết tật trong kiểm định. Do đó mà kết quả hồi quy của mơ hình có thể chưa chính xác.

Trong nghiên cứu thực nghiệm này, để xác định tác động định lượng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, mơ hình hồi quy dữ liệu chuỗi thời gian đã được sử dụng. Theo đó, tăng trưởng GDP là biến phụ thuộc và Thâm hụt ngân sách là biến giải thích chính. Ngồi thâm hụt ngân sách, các biến độc lập khác cũng được đưa vào mơ hình hồi quy. Kết quả ước lượng của mơ hình cho thấy: thâm hụt ngân sách vừa có tác động thúc đẩy vừa có tác động kìm hãm đến tăng trưởng kinh tế trong dài hạn.

Một phần của tài liệu (Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế ở việt nam (Trang 25 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)