BAØI 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 33)

I.MỤC TIÊU:

1.Mơ tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang (tiếng vọng).

2.Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt và một số vật phản xạ âm kém (hay hấp thụ âm tốt). 3.Kể tên một số ứng dụng phản xạ âm.

II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ to hình 14.1

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp( 1’): Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lịng nội dung ghi nhớ của bài học trước. Sữa bài tập 13.1 (A), 13.3: Đĩ là

vì ánh sáng truyền trong khơng khí nhanh hơn âm thanh rất nhiều. Vận tốc của ánh sáng trong khơng khí là 300.000.000 m/s, trong khi đĩ vận tốc của âm thanh trong khơng khí chỉ khoảng 340 m/s. Vì vậy thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài hơn thời gian mà ánh sáng của tia chớp truyền đến mắt ta.

3.Giảng bài mới:

Hoạt đơng của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tổ chức tình huống học tập.

Trong cơn giơng, khi cĩ tia chớp thường kèm theo tiếng sấm. Sau đĩ cịn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi là sấm rền. Tại sao lại cĩ tiếng sấm rền ?

HĐ2: Tìm hiểu âm phản xạ và tiếng vang.

Yêu cầu học sinh đọcmục I của SGK để trả lời các câu hỏi và ghi phần kết luận. C1: Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu ? Vì sao em nghe được tiếng vang đĩ ?

( Yêu cầu học sinh nêu rõ: Âm phản xạ từ mặt chắn nào và đến tai sau âm trực tiếp khoảng 1/15 giây).

C2: Tại sao trong phịng kín ta thường nghe được âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đĩ ở ngồi trời ?

(Vai trị khuếch đại của âm phản xạ nên nghe được âm to hơn).

C3: Khi nĩi to trong phịng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng nĩi to như vậy trong phịng nhỏ thì khơng nghe thấy tiếng vang.

a.Trong phịng nào cĩ âm phản xạ ? b.Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nĩi đến bức tường để nghe được tiếng vang.

(Thời gian âm phản xạ từ tường đến tai ta là 1/30s)

HĐ3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém.

Cho học sinh đọc mục II của SGK và trả lời câu hỏi C4.

C4: Trong những vật sau đây, vật nào

Học sinh thảo luận theo nhĩm, thu thập thơng tin từ SGK.

C1:Tùy học sinh trả lời. - Tiếng vang ở vùng núi. - Tiếng vang trịng phịng

rộng.

- Tiếng vang từ giếng nước sâu.

C2: Ta thường nghe được âm thanh trong phịng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đĩ ngồi trời vì ở ngồi trời ta chỉ nghe được âm phát ra, cịn ở trong phịng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

C3:

a.Trong cả hai phịng đều cĩ âm phản xạ. Khi em nĩi to trong phịng nhỏ, mặc dù vẫn cĩ âm phản xạ từ tường phịng đến tai nhưng em khơng nghe được tiếng vang vì âm phản xạ từ tường phịng và âm nĩi ra đến tai em gần như cùng một lúc. b.Khoảng cách giữa người nĩi và bức tường để nghe rõ được tiếng vang là:

340 m/s.1/30s = 11,3m

Bài 14: PHẢN XẠ ÂM – TIẾNG VANG

I.Âm phản xạ – Tiếng vang.

Kết luận: Cĩ tiếng vang khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âmtrực tiếp một khoảng thời gian 1/15 giây.

- Âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ nhiều hay ít. Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất lá 1/15 giây

.

Một phần của tài liệu giáo án vật lý lớp 7 chuẩn kiến thức cả năm in dùng luôn (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w