Nguồn: Tổng cục thống kê và ACIF 2014
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong hơn 10 năm qua, kim ngạch xuất khẩu giữa ASEAN và Việt Nam tăng lên đáng kể, từ 9 tỷ USD năm 2003 lên đến lên đến gần 17,08 tỷ USD năm 2012. Tính trên 9 tháng đầu năm từ tháng 09/2009 đến 09/2014, kim ngạch xuất khẩu đã tăng từ 6,48 tỷ USD lên 13,64 tỷ USD. (Hình 2.2)
Hình 2.2: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt Nam – ASEAN 9 tháng đầu các năm 2009-2014 (đvt: tỷ USD)
Nguồn: Website Tổng cục Hải quan 2014
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là dầu thơ, sắt thép, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, gạo, hàng dệt may và hàng thủy sản. Cùng với đó là một số nhóm
Asean 13.9% EU 18.4% Các nước khác 18.6% Ơ-xtray-li-a & Niu Di-lân 2.9% Hoa kỳ 18.1% Ca-na-da 1.2% Trung Quốc 10.0% Nga 1.4% Pa-ki-xtan 0.1% Nhật Bản 10.3% Hàn Quốc 5.0% 6.48 7.54 9.84 12.35 13.6 13.64 9.61 11.74 15.7 15.45 15.82 16.99 -3.12 -4.2 -5.86 -3.1 -2.22 -3.35 -10 -5 0 5 10 15 20 9T/2009 9T/2010 9T/2011 9T/2012 9T/2013 9T/2014 T ỷ U SD
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
hàng như: nhóm hàng máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, điện thoại các loại & linh kiện, xăng dầu các loại, phương tiện vận tải & phụ tùng,…. (Bảng 2.1)
Bảng 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm và tỷ trọng một số nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang ASEAN trong 9 tháng tính từ đầu năm 2014
Tên hàng 9 tháng/2013 (Triệu USD) 9 tháng/2014 (Triệu USD) Tốc độ tăng/giảm (%) Tỷ trọng 1 (%) Tỷ trọng 2 (%)
1 Điện thoại các loại & linh kiện
1.876 1.802 -4,0 13,2 10,4
2 Dầu thô 984 1.142 16,0 8,4 19,7
3 Sắt thép các loại 1.108 1.113 0,4 8,2 74,9
4 Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện
1.402 896 -36,1 6,6 12,0
5 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác
729 850 16,7 6,2 16,0
6 Gạo 529 785 48,5 5,8 34,4
7 Phương tiện vận tải & phụ tùng
712 620 -13,0 4,5 14,9
8 Xăng dầu các loại 649 495 -23,7 3,6 67,6
9 Hàng dệt, may 308 327 6,0 2,4 2,1 1 0 Hàng thủy sản 273 326 19,3 2,4 5,7 1 1 Hàng hóa khác 5.031 5.286 5,1 38,7 12,0 Tổng cộng 13.602 13.642 0,3 100,0 12,4
Ghi chú: 1.Tốc độ tăng/giảm là tốc độ tăng/giảm nhóm hàng đó 9 tháng/2014 so
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
2. Tỷ trọng 1 là tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của từng mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN
3. Tỷ trọng 2 là tỷ trọng trị giá xuất khẩu nhóm hàng của Việt Nam sang ASEAN so với kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng đó của cả nước sang tất cả các thị trường.
4. Nguồn: Website Tổng cục Hải quan 2015
Có thể thấy nhóm hàng: dầu thơ, sắt thép, máy móc thiết bị dụng cụ và phụ tùng, gạo, hàng dệt may và hàng thủy sản dẫn đầu về đóng góp vào tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN trong 9 tháng tính từ đầu năm 2014. Mặc dù vậy, có một số nhóm hàng bị suy giảm mạnh so với cùng kỳ năm trước đó là: nhóm hàng máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện, điện thoại các loại & linh kiện, xăng dầu các loại, phương tiện vận tải & phụ tùng.
Tuy nhiên, nhập khẩu của Việt Nam từ các nước ASEAN cũng tương đối lớn, các doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu 16,99 tỷ USD hàng hóa có xuất xứ từ các nước ASEAN, tăng 7,4% và chiếm 15,8% tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước từ tất cả các thị trường. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng, dầu các loại, gỗ & sản phẩm gỗ, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, sản phẩm khác từ dầu mỏ, chất dẻo nguyên liệu, hàng rau quả, kim loại thường, điện thoại các loại & linh kiện. Bên cạnh đó cịn có dầu thơ, phân bón các loại, thức ăn gia súc & nguyên liệu, sữa & sản phẩm sữa.
Với tốc độ nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu, cán cân thương mại giữa Việt Nam và ASEAN đã đạt ở trạng thái thâm hụt đến 3,35 tỷ USD chiếm 24,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN và tăng mạnh so với cùng kỳ năm 2013 là 51%.
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Bảng 2.2: Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm và tỷ trọng một số nhóm hàng nhập khẩu chủ lực của Việt Nam từ ASEAN trong 9 tháng đầu năm 2014
Tên hàng 9 tháng/2013 (Triệu USD) 9 tháng/2014 (Triệu USD) Tốc độ tăng/giảm (%) Tỷ trọng1 (%) Tỷ trọng2 (%)
Xăng dầu các loại 2.203 2.858 29,7 16,8 45,2
Máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện 2.857 2.792 -2,3 16,4 21,2
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ
tùng khác 1.000 1.169 16,9 6,9 7,2
Chất dẻo nguyên liệu 846 926 9,4 5,4 19,8
Gỗ và sản phẩm gỗ 461 896 94,5 5,3 51,9
Kim loại thường khác 260 359 38,1 2,1 14,4
Sản phẩm khác từ dầu mỏ 218 333 52,9 2,0 44,7
Hàng rau quả 99 190 92,6 1,1 47,3
Thức ăn gia súc và nguyên liệu 238 181 -24,2 1,1 7,1 Điện thoại các loại và linh kiện 15 107 605,4 0,6 1,8
Dầu thô 728 0 - - -
Sữa và sản phẩm sữa 209 166 -20,9 1,0 19,8
Hàng hóa khác 6.690 7.013 4,8 41,3 13,5
Tổng cộng 15.825 16.989 7,4 100,0 15,8
Nguồn: Website Tổng cục Hải quan 2015
Như vậy, tính đến hết 09/2014, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đối với thị trường các quốc gia Đông Nam Á đạt 30,63 tỷ USD, tuy nhiên con số này chỉ tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước và được ghi nhận là tốc độ tăng thấp nhất từ trước tới nay.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan 9 tháng đầu năm 2014, trong tổng số 9 thị trường của khối ASEAN thì có 5 thị trường Việt Nam xuất siêu gồm Campuchia, Philippines, Indonesia, Myanmar và Brunei với tổng mức xuất siêu đạt 3,11 tỷ USD và nhập siêu ở 4 thị trường là Singapore, Thái Lan, Lào và Malaysia lên đến 6,46 tỷ USD.(hình 2.3)
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.3: Cán cân thương mại hàng hố Việt Nam trong bn bán với thị trường ASEAN 9 tháng đầu năm 2014
Nguồn: Thống kê tạiwebsite Tổng cục Hải quan 2014
Bên cạnh đó, cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN đã và đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực, được nâng cao cả về chất lượng và giá trị. Từ những mặt hàng nông sản sơ chế và nguyên nhiên liệu như gạo, cà phê, cao su, dầu thơ có hàm lượng chế tác thấp, Việt Nam đã xuất khẩu nhiều mặt hàng tiêu dùng, hàng công nghiệp như linh kiện máy tính, dệt may, nơng sản chế biến, mỹ phẩm với giá trị cao và ổn định.
Trong những năm qua, quan hệ thương mại hàng hóa song phương giữa Việt Nam và các nước thành viên ASEAN ngày càng phát triển và đạt được nhiều thành tựu khả quan. Các thành viên ASEAN luôn là đối tác thương mại hàng hoá lớn nhất của Việt Nam với trị giá hàng hố bn bán hai chiều đạt mức tăng trưởng khá cao. Có thể nói ASEAN hiện đang là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu về thương mại và đầu tư của Việt Nam. ASEAN cũng là đối tác thương mại cung cấp nguồn hàng hoá lớn thứ hai cho các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đứng sau Trung Quốc. Về thu hút đầu tư FDI, các nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều.Theo Cục đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến tháng 10/2014, các nhà đầu tư khu vực ASEAN có 2.459 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký 52,34 tỷ USD; chiếm trên 21,4% tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký tại Việt Nam.
1403 1301 237 135 36 -92 -304 -2696 -3368 -4000 -3000 -2000 -1000 0 1000 2000 T ri ệu U SD
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Hình 2.4: Các nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam tính đến tháng 9/2014
(đvt:%)
Nguồn: Thống kê của Cục đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư 2014
Theo hình 2.4, Singapore là nước dẫn đầu trong khu vực ASEAN đầu tư vào Việt Nam với 1330 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 32,6 tỷ USD chiếm 62,3% tổng số các nhà đầu tư ASEAN. Đứng thứ hai là Malaysia với 475 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 10,7 tỷ USD chiếm 20,5%. Thứ ba là Thái Lan với 370 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 6,65 tỷ USD chiếm 15,04% chiếm 12,7%. Các nước còn lại lần lượt là Brunei, Indonesia, Philippines, Lào và Campuchia.
AEC sẽ mở ra những cánh cửa mới thu hút đầu tư FDI cho Việt Nam. Khu vực ASEAN nói chung và Việt Nam nói riêng sẽ trở thành một địa chỉ hấp dẫn các nhà đầu tư nhờ vào các Hiệp định đã được ký kết như Hiệp định chung điều chỉnh về đầu tư - Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN – ACIA, Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN – ATIGA, và Hiệp định về dịch vụ - Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ - AFAS.
2.1.3. Đánh giá tác động của AEC đối với Việt Nam
2.1.3.1. Tác động tích cực
Thứ nhất, tham gia vào AEC sẽ giúp Việt Nam tăng kim ngạch xuất nhập khẩu
một cách đáng kể.
Trong Kế hoạch tổng thể thành lập Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015, các nước ASEAN đã thống nhất mục tiêu đưa ASEAN trở thành một thị trường và cơ sở sản xuất thống nhất bao gồm các yếu tố cơ bản đó là tự do lưu chuyển hàng hóa, tự do
62.3 20.5 12.7 3 0.7 0.6 0.1 0.1 0 10 20 30 40 50 60 70
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
lưu chuyển dịch vụ, tự do lưu chuyển đầu tư, tự do lưu chuyển vốn và tự do lưu chuyển lao động có kỹ năng. Năm yếu tố nêu trên sẽ là những động lực chính thúc đẩy sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với các nước ASEAN cũng như với các đối tác của ASEAN. Với mức cắt giảm thuế quan như thoả thuận sẽ tạo thuận lợi cho xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như dệt may, giày dép, gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, túi xách, … tới Brunei Darussalam, Malaysia, Singapore, Thái Lan, Myanmar,….
Hơn nữa, ASEAN không chỉ triển khai thực hiện thúc đẩy tự do lưu chuyển hàng hoá với thương mại nội khối mà còn được mở rộng với nhiều đối tác thông qua các FTA của ASEAN với các đối tác này, điều này cũng tạo điều kiện rất lớn cho Việt Nam khi tiến hành giao dịch thương mại với các đối tác này. Là thành viên của ASEAN, Việt Nam đang nỗ lực cùng các nước ASEAN triển khai thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA) với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia, New Zealand, Ấn Độ,… Trong giai đoạn 2006-2012, dự kiến tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang ASEAN và cácđối tác này đạt trên 20%, cao hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chung (khoảng 15%) và cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu trong cùng thời kỳ. Do hiệu ứng của FTA, các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đều có khả năng hưởng lợi từ AEC và từ các FTA của ASEAN mở rộng.
Hình 2.5: Thay đổi các chỉ tiêu kinh tế và thị trường việc làm ở Việt Nam khi hội nhập AEC so với bối cảnh không hội nhập, năm 2015 (đvt: %)
Nguồn: ADB và ILO: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hoà nhập hướng tới việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18
Việc Làm GDP Đầu tư Tiêu dùng khu vực tư nhân Xuất khẩu Nhập khẩu
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thứ hai, AEC sẽ giúp thúc đẩy việc làm tại Việt Nam.
AEC giúp Việt Nam có cơ hội tận dụng tốt nhất kết quả tái cấu trúc thị trường thế giới và khu vực Đơng Nam Á để tham gia tích cực chuỗi sản xuất và cung ứng khu vực 10 quốc gia ASEAN. Điều này sẽ tác động mạnh đến việc giải quyết việc làm ở nước ta. Hơn nữa, AEC sẽ thúc đẩy Chính phủ quan tâm nhiều hơn các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hộ gia đình để tạo việc làm của người lao động ở khu vực nông thôn, đồng thời hoàn chỉnh các trang trại sản xuất, phát triển doanh nghiệp tư nhân. Theo báo cáo của ADB và ILO, Việt Nam chiếm 1/6 tổng lực lượng lao động của khu vực ASEAN, do đó sự thành cơng của ASEAN sẽ có những tác động khơng nhỏ đến thị trường lao động Việt Nam. Theo dự báo từ mơ hình, đến năm 2015, GDP của Việt Nam sẽ tăng 14,5% so với bối cảnh không tăng cường hội nhập, tổng việc làm cũng sẽ tăng khoảng 10,5%.
Bên cạnh đó, dưới tác động của AEC, Việt Nam có thể cạnh tranh hơn nữa trên thị trường toàn cầu với lợi thế năng suất lao động và điều kiện việc làm. Các mơ phỏng từ mơ hình của ILO và ADB cho thấy Việt Nam sẽ tăng năng suất lao động 2 lần trong giai đoạn 2010-2025. Năng suất lao động tăng mạnh nhất trong ngành công nghiệp là 138,6%, nơng nghiệp là 94,5%, dịch vụ là 83,8% (hình 2.6)
Hình 2.6: Thay đổi năng suất lao động ở Việt Nam từ hội nhập AEC, 2010-2025
(đvt :%)
Nguồn: ADB và ILO: Cộng đồng ASEAN 2015: Quản lý hoà nhập hướng tới việc làm tốt hơn và thịnh vượng chung.
-20 0 20 40 60 80 100 120 140 160
Nông Nghiệp Công Nghiệp Dịch Vụ Tổng
Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU Hoi Can Su FTU
Thứ ba, AEC tạo thuận lợi cho đầu tư tại Việt Nam
AEC tạo cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam sang các nước như Myanmar, một thị trường mới nổi rất hấp dẫn và đặc biệt là rất ưu chuộng các sản phẩm của Việt Nam. Theo ước tính, 70% hàng hóa tại Myanmar phải nhập khẩu nên đây là cơ hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam để có những kế hoạch tiếp cận thị trường này một cách phù hợp và hiệu quả nhất. Việc gia nhập AEC của Việt Nam cũng sẽ giúp các nhà đầu tư ngoại khối tìm đến nước ta nhiều hơn vì họ có thể tận dụng được nguồn lực có chi phí thấp và có thể tiêu thụ hàng hóa bên trong AEC với những cơ chế thương mại tự do nội khối. Việc có vị trí địa lý gần với Trung Quốc cũng là một lợi thế lớn cho Việt Nam bởi các nhà đầu tư ngoại khối luôn luôn muốn tiếp cận thị trường khổng lồ này để tiêu thụ hàng hóa của mình với lợi nhuận cao hơn.
2.1.3.2. Tác động tiêu cực
Thứ nhất, hội nhập AEC, sẽ khiến cho tình trạng nhập siêu của Việt Nam diễn
ra trầm trọng hơn.Tính đến tháng 7/2013, Việt Nam đã giảm thuế nhập khẩu cho hơn 10.000 dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế trong biểu thuế. Với mục tiêu trở thành thị trường tự do lưu chuyển hàng hoá, hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các quốc gia thành viên AEC sẽ dần xóa bỏ. Như